Thực nghiệm quy trình tẩm tre

Một phần của tài liệu định hướng sử dụng một số loài tre chủ yếu trong sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ (Trang 70)

Tẩm tre được đánh giá là một trong những khâu quan trọng trong cơng nghệ chế biến tre. Mục đích của việc tẩm tre nhằm bảo quản tre khỏi nấm mốc, mối mọt, giữ cho chất lượng tre được tốt hơn. Ngồi ra qua khâu tẩm, màu tre cũng được đồng đều hơn, độ ẩm tre tăng lên nhưng sự chênh lệch độ ẩm giữa các thanh trong cùng mẻ sấy thấp.

Qui trình bảo quản tre theo phương pháp tẩm áp lực chân khơng

- Tre nguyên liệu: Tre được xử lý bảo quản phải là tre thành thục (từ 3 tuổi trở lên). Tre nguyên cây được cắt bỏ cành nhánh và phần khơng cần thiết. Tre phải cịn đảm bảo phẩm chất, chưa bị cơn trùng và nấm phá hại.

- Loại thuốc dùng để bảo quản tre là thuốc XM5 cĩ nồng độ 5%.

Bảng 4.40: Quy trình tẩm của các loại tre nghiên cứu

Thời gian (phút) Quy trình

Hút chân khơng Duy trì áp lực Rút chân khơng

Áp lực (kG/cm2) QT1 15 30 5 4 QT2 15 40 5 4,5 QT3 15 50 5 5 QT4 15 55 5 5,5 QT5 15 60 5 6

lxxi

Thiết bị bao gồm hệ thống thiết bị tẩm áp lực chân khơng, bể pha thuốc, máy bơm. Thuốc bảo quản tre là XM5 được pha thành dung dịch thuốc XM5 nồng độ 5% tức là dùng 5 kg thuốc bột hịa tan trong 95 lít nước. Pha thuốc vào trong thùng sạch, khuấy đều để thuốc tan hết, sau đĩ để 1- 2 giờ để tạp chất khơng tan lắng xuống mới sử dụng.

Trình tự tẩm: Xếp tre vào goịng, đưa vào bồn tẩm. Hút chân khơng, độ sâu chân khơng 600- 650mmHg, thời gian duy trì chân khơng 15 phút. Xả thuốc vào bồn tẩm và tăng áp lực. Trị số áp lực tẩm, thời gian duy trì áp lực tùy theo từng quy trình tẩm ở bảng 4.40. Bơm thuốc về bể chứa, rút chân khơng 600- 650 mmHg trong 5 phút để làm ráo mặt tre tẩm. Lấy tre đã tẩm ra, kê xếp vào kho bãi đảm bảo thơng thống để tre nhanh khơ.

Bảng 4.41: Lượng thuốc thấm (kg/m3) theo các quy trình tẩm

Quy trình QT1 QT2 QT3 QT4 QT5

Lượng thuốc thấm (kg/m3)

5,25 4,89 4,45 4,27 4,38

Số tre sau tẩm được lưu lại để theo dõi các loại khuyết tật phát sinh, thời gian là 90 ngày. Kết quả tẩm bằng phương pháp tẩm chân khơng hầu hết các mẫu tre đạt hiệu quả phịng chống nấm tốt, tre khơng bị nấm, mốc xâm nhập và phá hại, ngăn chặn hồn tồn sự xâm nhập của nấm mục. Cĩ thể nĩi với nồng độ dụng dịch thuốc XM5 là 5% và tẩm bằng phương pháp tẩm áp lực chân khơng hồn tồn cĩ khả năng phịng chống nấm, mốc và mối mọt.

Một phần của tài liệu định hướng sử dụng một số loài tre chủ yếu trong sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)