Hệ thống xử lý thứ hai (R2)

Một phần của tài liệu nghiên cứu,đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước mặt hồ tại một số khu vực nông thôn tỉnh bắc ninh bằng thực vật thủy sinh (Trang 57)

Với lƣu lƣợng của máy bơm là 6L/h thì thời gian lƣu nƣớc ở hệ thống thứ 2 (R2) sẽ là: ngày T 10,42 24 6 1500 1   

Quy trình công nghệ ở mô hình R2 tƣơng tự nhƣ ở hệ thống R1 nhƣng thời gian lƣu nƣớc có lâu hơn và kết quả thu đƣợc trình bày trong bảng 3.9 (chi tiết phần phụ lục).

Hình 3.11. Sự thay đổi hàm lượng các chất ô nhiễm ở hệ thống R2

Từ kết quả mô hình pilot với 2 mức lƣu lƣợng là 6 lít/giờ và 10 lít/giờ cho thấy:

Dòng thải chảy vào hệ thống xử lý với vận tốc 6 lít/giờ cho hiệu quả xử lý cao hơn so với dòng chảy vận tốc 10 lít/giờ ở tất cả các chỉ tiêu theo dõi. Điều đó chứng tỏ, thời gian lƣu nƣớc có ảnh hƣởng rất nhiều đến hiệu quả xử lý. Thời gian lƣu nƣớc ở hệ thống lâu hơn có thể phát huy nhiều hơn khả năng xử lý của thực vật, nên hiệu suất xử lý cao. Ở cả 2 hệ thống, hiệu suất xử lý photsphat đều thấp nhất so với các chỉ tiêu khác trong cùng thí nghiệm.

Kết hợp cùng với các thí nghiệm ở trên, có thể kết luận rằng: Sậy và bèo tây không có nhiều tác dụng trong việc xử lý photsphat. Điều này đƣợc giải thích là do photshat chủ yếu liên quan đến sự hấp thu của thực vật, còn N liên quan ngoài hấp thu còn có sự tham gia của các VSV trong hệ thống.

Trong thực tế, tùy tiêu chuẩn nƣớc đầu ra và căn cứ điều kiện thực tế của từng vùng, nồng độ và lƣu lƣợng thải mà lựa chọn thời gian lƣu phù hợp đảm bảo hiệu quả xử lý cao và nƣớc đầu ra vẫn đạt QCCP.

Một phần của tài liệu nghiên cứu,đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước mặt hồ tại một số khu vực nông thôn tỉnh bắc ninh bằng thực vật thủy sinh (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)