Kinh nghiệm tái chế nhựa phế liệu của một số nước trên thế giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nghề tái chế nhựa phế liệu tại thị trấn như quỳnh, huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 43)

2.2.1.1 Kinh nghiệm từ Thái Lan

Hàng năm tại Thái Lan có tới 22 triệu tấn chất thải phát sinh. Dự báo con số này có thể sẽ tiếp tục tăng lên trong những năm tớị Việc thu gom rác ở Thái Lan ựược tổ chức rất chặt chẽ. Ngoài những phương tiện cơ giới lớn như xe ép rác ựược sử dụng trên các ựường phố chắnh, các loại xe thô sơ cũng ựược dùng ựể vận chuyển rác ựến các ựiểm tập kết. Rác trên sông, rạch ựược vớt bằng các thuyền nhỏ của cơ quan quản lý môi trường. Các ựịa ựiểm xử lý rác của Thái Lan ựều cách xa trung tâm thành phố ắt nhất 30 km. Rác tái sinh sau khi ựược phân loại sơ bộ ở nguồn phát sinh ựược chuyển ựến nhà máy phân loại rác ựể tách ra các loại vật liệu khác nhau sử dụng trong tái chế. Chất thải thực phẩm ựược chuyển ựến nhà máy chế biến phân vi sinh. Những chất còn lại sau khi tái sinh hay chế biến phân vi sinh ựược xử lý bằng chôn lấp. Chất thải ựộc hại ựược xử lý bằng phương pháp thiêu ựốt.

2.2.1.2 Kinh nghiệm từ Nhật Bản

Nước Nhật ựề cao việc tái chế. Việc tái chế một số vật liệu cũng gặp khó khăn, vắ dụ như tái chế bê tông thành cát, chi phắ bỏ ra ựể tái chế còn cao hơn chi phắ việc nhập khẩu nguyên liệu tương tự nhưng không tái chế sẽ gây ô nhiễm môi trường.

Nhà nước cũng khuyến khắch người dân sử dụng rác như một nguyên liệu sản xuất. Chắnh phủ từng hỗ trợ 30 USD/máy ựể người dân mua máy tự xử lý rác thải hữu cơ làm phân composit bón cho cây trồng.

2.2.1.3 Kinh nghiệm từ Cộng hoà Liên bang đức

Từ ựầu những năm 1980, Cộng hoà Liên bang đức coi 3R - giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải là khái niệm quản lý chất thải tổng hợp và sau ựó ựã trở thành các nguyên tắc trong các chắnh sách và luật pháp của đức về quản lý chất thảị đạo luật Quản lý và khép kắn vòng tuần hoàn chất thải (1996) của đức quy ựịnh rõ các nghĩa vụ quản lý và tái chế chất thải an toàn và chất lượng caọ đức còn áp dụng nhiều biện pháp khác nhau ựể tránh phát sinh chất thải, như biện pháp thu hồi sản phẩm của các nhà sản xuất, tiền cược bao bì (61% bao bì có thể tái sử dụng). Năm 2000, ngành công nghiệp giấy tái sử dụng tới 60% và tỷ lệ tái sử dụng giấy ựạt 80% năm 2001 (đinh Xuân Hùng, 2005).

2.2.2 Kinh nghiệm xử lý, tái chế nhựa tại Việt Nam

Việc quản lý chất thải chủ yếu do các công ty môi trường ựô thị của các tỉnh/thành phố thực hiện. đây là cơ quan chịu trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ chất thải sinh hoạt, bao gồm cả chất thải sinh hoạt gia ựình, chất thải văn phòng, ựồng thời cũng là cơ quan chịu trách nhiệm xử lý cả chất thải công nghiệp và y tế trong hầu hết các trường hợp. Về mặt lý thuyết, mặc dù các cơ sở công nghiệp và y tế phải tự chịu trách nhiệm trong việc xử lý các chất thải do chắnh cơ sở ựó thải ra, trong khi Chắnh phủ chỉ ựóng vai trò là người xây dựng, thực thi và cưỡng chế thi hành các quy ựịnh/văn bản quy phạm pháp luật liên quan, song trên thực tế Việt Nam chưa thực sự triển khai theo mô hình nàỵ Chắnh vì thế, hoạt ựộng của các công ty môi trường ựô thị liên quan ựến việc xử lý chất thải sinh hoạt là chắnh do có quá ắt thông tin về thực tiễn và kinh nghiệm xử lý các loại chất thải khác. Cũng giống như nhiều nước khác trong khu vực đông Nam Á, tiêu huỷ chất thải ở các bãi rác lộ thiên hoặc các bãi rác có kiểm soát là những hình thức xử lý chủ yếu ở Việt Nam. Một số phương pháp tự tiêu huỷ khác là ựốt hoặc chôn lấp. Tất cả các phương

pháp này ựều có thể hủy hoại môi trường một cách nghiêm trọng và có khả năng gây hại cho sức khoẻ con ngườị Nhiều bãi rác và bãi chôn lấp ựang là mối hiểm họa về mặt môi trường ựối với người dân ựịa phương. Các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh và các bãi rác lộ thiên gây ra rất nhiều vấn ựề môi trường ựối với các cộng ựồng dân cư xung quanh, bao gồm cả các vấn ựề về ô nhiễm nước ngầm và nước mặt do nước rác không ựược xử lý, các chất ô nhiễm không khắ, ô nhiễm mùi, ruồi, muỗi, chuột bọ và ô nhiễm bụi, tiếng ồn. Tái sử dụng và tái chế chất thải từng là phương thức truyền thống của xã hội Việt Nam. Tiềm năng tái chế chất thải của Việt Nam rất lớn, Di Gregorio (1997,1999) ước tắnh, tỷ lệ tái chế ở Hà Nội vào khoảng 18-22%, cao hơn một số thành phố khác trong khu vực (đinh Xuân Hùng, 2005).

Các làng nghề tái chế chất thải ựã ựược hình thành từ lâu tại các vùng nông thôn và ựang phát triển mạnh ở nhiều ựịa phương khác trong cả nước. Các loại chất thải ựược thu gom và tái chế chủ yếu là giấy loại, nhựa tổng hợp, thuỷ tinh, vải vụn, kim loại ựể sản xuất hàng tiêu dùng ựáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế Ờ xã hội ngày càng tăng của ựất nước.

Bảng 2.1 Tỷ lệ tái chế phế thải ở các làng nghề

STT Vật liệu tái chế Nguyên liệu ựầu vào (tấn/năm) Sản phẩm (tấn/năm) Tỷ lệ ựược tái chế (%) 1 Nhựa 25.200 22.900 90,87 2 Giấy 51.700 45.500 80,01 3 Kim loại 735.000 700.000 95,23 Tổng 811.900 768.400 94,64

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nghề tái chế nhựa phế liệu tại thị trấn như quỳnh, huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)