Quá trình phát triển nghề tái chế nhựa phế liệu tại thị trấn Như Quỳnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nghề tái chế nhựa phế liệu tại thị trấn như quỳnh, huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 67)

Quỳnh

Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu và khảo sát tôi nhận thấy, trước những năm 2000, thị trấn Như Quỳnh có ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn phát triển trung bình của tỉnh Hưng Yên. đối với nghề tái chế nhựa phế liệu công việc thu mua, phân loại gặp không ắt khó khăn, vì cơ sở sản xuất là hộ kinh doanh cá thể nên công tác này không ựược chú ý cho lắm. Hầu hết mặt hàng thu gom về là những phế liệu chứa phế thải ựộc hại, như chại lọ ựựng hóa chất, thùng sơn, bình ắc quỵ điều nguy hiểm là các cơ sở sơ chế trước khi xay nghiền hay ựóng khối ựều có công ựoạn rửa phế liệụ Tuy nhiên, nước thải và các chất thải rắn của các hộ sản xuất chưa ựược xử lý hoặc xử lý ựơn giản rồi xả thẳng vào môi trường gây ô nhiễm nước mặt, nước nguồn, không khắ. Cùng với ựó, tiếng ồn của các loại máy xay, máy phay tạo mùi khắ khét với lưu lượng lớn xả ra môi trường. Rồi những dư thừa qua sơ chế phế liệu như gỉ sắt, cao su, kim tiêm y tế... không ựược xử lý ựến nơi ựến chốn. Thậm chắ có hộ kinh doanh ựem ra vệ ựường ựổ, hoặc ựốt, ô nhiễm môi trường. Cống thoát nước không có nơi xử lý hoặc ựầu thoát nên sau mỗi trận mưa to, nguồn nước ựen ựặc tràn lên ựường, ảnh hưởng ựến sức khỏe người dân, mỹ quan ựô thị. Do sản xuất thiếu quy hoạch, hầu hết hộ sản xuất quy mô nhỏ ựan xen với khu sinh hoạt khó quy hoạch và kiểm soát ô nhiễm. Cơ sở tái chế, thu gom phế liệu gây ô nhiễm môi trường là tình trạng phổ biến của nhiều ựịa bàn, cơ sở kinh doanh, tái chế phế liệụ Hoạt ựộng kinh doanh thu gom nhỏ lẻ, manh mún, tự phát, không có hệ thống. Bởi lĩnh vực tái chế chủ yếu do người lao ựộng trình ựộ thấp thực hiện, quy mô sản xuất nhỏ và mức

ựộ ựầu tư công nghệ không caọ đa số công nghệ lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ, bằng phương pháp thủ công. Do ựó, mức ựộ tiêu hao phế liệu lớn (từ 10 - 20%) và tiêu thụ ựiện năng nhiềụ Vì thế, vật liệu tái chế chỉ tận dụng ựược 40 Ờ 50%, thay vì có thể lên tới 80% từ phế liệụ Chủ cơ sở chưa ý thức gìn giữ môi trường mà chỉ tắnh ựến lợi ắch kinh tế. Tái chế phế liệu là cách giúp tiết kiệm năng lượng, không phải phá hủy vật liệu gốc ựể tạo ra một sản phẩm hoàn toàn khác biệt. Việc thu gom tái chế phế liệu của làng nghề góp phần tiết kiệm nguyên liệu, tác ựộng tắch cực ựến vấn ựề bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, do những hạn chế nêu trên, thời gian qua nhiều ý kiến yêu cầu thu hẹp hoạt ựộng nàỵ Làm thế nào ựể ngành nghề có ý nghĩa bảo vệ môi trường ựược phát triển, hạn chế gây ảnh hưởng, tác ựộng xấu ựến vấn ựề môi trường là các cơ quan chức năng xem xét ựiều chỉnh, quản lý.

Sản xuất tái chế trong thị trấn ựang gặp phải tình trạng ô nhiễm môi trường mặc dù chưa ựến mức nghiêm trọng ựặc biệt, nhưng mức ựộ ô nhiễm tràn lan ở hầu hết các ựịa ựiểm sản xuất, nếu các cơ quan chức năng, chắnh quyền ựịa phương và người dân không có ý thức quản lý và bảo vệ môi trường sẽ dẫn tới sự ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong thời gian tớị Khắ ựộc thải ra từ các cơ sở sản xuất, tái chế phế liệu và do mật ựộ xe vận chuyển nguyên nhiên liệu và sản phẩm ựi lại quá nhiều trong ựường làng, tiếng ồn gõ ựập, tiếng ựộng cơ, tiếng xe tải ựi lại trong không gian nhỏ hẹp, ựường làng ngõ xóm bị xuống cấp, sản xuất một cách bừa bãi, không có quy hoạch, không có tắnh khoa học, làm méo mó ựịa hình, phá vỡ hệ sinh thái môi trường, mất vẻ ựẹp cảnh quan... Lao ựộng làm nghề luôn phải tiếp xúc với nhiệt ựộ cao (khoảng gần 1000C), phải tiếp cận với các loại khắ ựộc do than ựá thải ra môi trường như: CO2, CO, và SO2 làm ô nhiễm môi trường sống.

phải vất vả nặng nhọc, lại lao ựộng căng thẳng trong môi trường ô nhiễm nên có rất nhiều lao ựộng ở làng nghề ựã mắc các bệnh nghề nghiệp như lao lực, lao phổi, ù tai, giảm trắ nhớ...

Những năm gần ựây, cùng với sự phát triển chung của cả nước, ựặc biệt là từ năm 2005, ựược sự quan tâm ựúng mức của các cấp chắnh quyền ựịa phương với chắnh sách hỗ trợ cho việc khôi phục và phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn các hộ ựã mua máy móc, thiết bị ựể làm sạch nguyên vật liệu tái chế do vậy ựem lại hiệu quả cao và giảm ảnh hưởng ựến môi trường.

Về quy mô phát triển: nghề tái chế nhựa phế liệu ở thị trấn Như Quỳnh phát triển khá mạnh hàng năm tạo ra một khối lượng sản phẩm hàng hoá tương ựối lớn. Theo ựó ựã thu hút ựược nhiều lao ựộng nông nhàn trong các hộ gia ựình vào làm nghề, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người nông dân.

Tốc ựộ phát triển bình quân tiểu thủ công nghiệp hàng năm của thị trấn Như Quỳnh ựạt trên 10,2% cao hơn mức kế hoạch ựặt rạ Kết quả ựó có phần ựóng góp lớn của hoạt ựộng sản xuất của ngành nghề tái chế phế liệu, cụ thể là: Giá trị sản xuất của ngành nghề tái chế phế liệu (theo giá cố ựịnh 1994) năm 2009 ựạt 102.650 triệu ựồng tăng 12,06% so với năm 2008, năm 2010 ựạt 125.791 triệu ựồng tăng 15.23% so với năm 2009. Về tỷ trọng giá trị sản xuất nghề tái chế phế liệu năm 2008 chiếm 83%, năm 2009 chiếm 88%, năm 2010 chiếm 92% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của thị trấn Như Quỳnh. Như vậy có thể thấy rằng nghề tái chế phế liệu ở thị trấn Như Quỳnh có mức tăng trưởng khá cao và chiếm tỷ trong lớn trong giá trị sản xuất công nghiệp của huyện.

Bảng 4.1 Tình hình phát triển nghề tái chế nhựa phế liệu tại thị trấn Như Quỳnh 2008 2009 2010 Tốc ựộ phát triển (%) Chỉ tiêu đVT Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Ổ09/Ổ08 Ổ10/Ổ09 BQ 1. Số hộ Hộ 254 100,00 278 100,00 306 100,00 109,45 110,07 109,76 - Hộ SX túi nilon Hộ 195 76,77 215 77,34 246 80,39 110,26 114,42 112,32 - Hộ SX ống nhựa Hộ 42 16,54 48 17,27 51 16,67 114,29 106,25 110,19 - Hộ SX sản phẩm khác Hộ 17 6,69 15 5,40 9 2,94 88,24 60,00 72,76 2. Số lao ựộng Lao ựộng 2.091 100,00 2.211 100,00 2.524 100,00 105,74 114,16 109,87

- Hộ SX túi nilon Lao ựộng 1.644 78,62 1.747 79,01 2.036 80,67 106,27 116,54 111,29

- Hộ SX ống nhựa Lao ựộng 326 15,59 355 16,06 412 16,32 108,90 116,06 112,42

- Hộ SX sản phẩm khác Lao ựộng 121 5,79 109 4,93 76 3,01 90,08 69,72 79,25

3.Giá trị sản xuất (Cđ 1994) Triệu ựồng 91.602 - 102.650 - 125.791 - 112,06 122,54 117,19

4. GTSX/hộ Triệu ựồng 360,64 - 369,24 - 411,08 - 102,39 111,33 106,76

Số hộ tham gia sản xuất ngành nghề tái chế trong những năm qua ựã tăng lên ựáng kể, năm 2008 có 254 hộ ựến năm 2009 là 278 hộ tăng 9,45% so với năm 2008, năm 2010 là 306 hộ, bình quân mỗi năm tăng lên 30 hộ tham gia vào sản xuất tái chế phế liệu (tăng bình quân hàng năm là 9,76%).

Số hộ sản xuất túi nilon năm 2008 là 195 cơ sở chiếm 76,77% trong tổng số 254 cơ sở, năm 2009 là 215 chiếm 77,34% tăng 10,26% so với năm 2008, năm 2010 là 246 chiếm 80,39% tăng 14,26% so với năm 2009 làm cho tốc ựộ phát triển bình quân tăng 12,32%.

Số hộ sản xuất ống nhựa năm 2008 là 42 cơ sở chiếm 16,54% trong tổng số 254 cơ sở, năm 2009 là 48 chiếm 17,27% tăng 14,29% so với năm 2008, năm 2010 là 51 chiếm 16,67% tăng 6,25% so với năm 2009 làm cho tốc ựộ phát triển bình quân tăng 10,19%. Trái ngược với các cơ sở sản xuất túi nilon và ống nhựa thì cơ sở của ngành tái chế các sản phẩm khác có xu hướng giảm ựi, trung bình năm giảm 27,33%. Nguyên nhân có sự phát triển của ngành sản xuất túi nilon, ống nhựa và giảm của ngành tái chế sản phẩm khác là do thị trường ựược mở rộng và các hộ ựã chuyển ựổi sang sản xuất các sản phẩm chắnh như nilon, ống nhựạ.

Lao ựộng tham gia sản xuất ngành nghề tái chế trong những năm qua ựã tăng lên ựáng kể, năm 2008 có 2.091 người ựến năm 2009 là 2.211 người, năm 20010 là 2.524 người, bình quân mỗi năm tăng lên 150 người tham gia vào sản xuất tái chế phế liệu (tăng bình quân hàng năm là 9,87%).

Lao ựộng sản xuất túi nilon năm 2008 là 1.644 người chiếm 78,62% trong tổng số lao ựộng trong nghề tái chế của thị trấn, năm 2009 là 1.747 chiếm 79,01% tăng 6,27% so với năm 2008, năm 2010 là 2.036 chiếm 80,39% tăng 16,54% so với năm 2009 làm cho tốc ựộ phát triển bình quân tang 11,29%.

Lao ựộng sản xuất ống nhựa năm 2008 là 326 lao ựộng chiếm 15,59% trong tổng số 2.091 lao ựộng, năm 2009 là 355 chiếm 16,06% tăng 8,90% so với năm 2008, năm 2010 là 412 chiếm 16,32% tăng 16,06% so với năm 2009 làm cho tốc ựộ phát triển bình quân tăng 12,42%.

Do hình thức sản xuất chủ yếu là hộ gia ựình, nên hầu như tất cả các thành viên trong gia ựình ựược huy ựộng vào những công việc khác nhau của quá trình sản xuất. Việc mở rộng qui mô sản xuất, tắnh chất công việc và tắnh thời vụ của sản xuất nên hộ cũng phải thuê lao ựộng bên ngoàị Năm 2008 tổng số lao ựộng trong nghề tái chế là 2.091 người, thì số lao ựộng thuê là 1.589, năm 2009 số lao ựộng 2.211 thì số lao ựộng thuê ngoài là 1.650 người, năm 2010 là 2.524 lao ựộng thì có 1800 là lao ựộng thuê ngoàị

Giá trị sản xuất (theo giá cố ựịnh) bình quân của mỗi hộ tái chế năm 2008 là 360 triệu ựồng/cơ sở, năm 2009 là 369 triệu ựồng/cơ sở, năm 2010 là 411 triệu ựồng/cơ sở, tốc ựộ tăng bình quân năm là 6,67%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nghề tái chế nhựa phế liệu tại thị trấn như quỳnh, huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)