- Di dân khỏi những vùng bị lũ lụt đe dọa đăc biệt và đưa ra luật cắm xây dựng ở đó
T raig '~8 ТІПЭ fh) :hời gian (h)
ТІПЭ fh) :Thời gian (h) Th<0 hringer (1992) No detention basin 1 dìtention basin 3 đitention basins 5 (Stention basins 6 ữtention basins Không có bể chậm lũ 1 bể chậm lũ 3 bể chặm lũ 5 bể chạm lũ 6 bể châm lũ
Pht3ng pháp, hữu hiệu nhất để bảo vệ chống lại lũ lụt là làm chậm iũ bằng các khu trữ lũ. Sơ đồ bên minh họa sự ảnh hưng cua bể chậm lũ trong 4 trưởng hợp đươc mỏ lằn lượt lên sóng lũ. Tổng diện tích dưới mỗi đường (sơ đồ lưu lượigĩ tương ửng với lượng nước chầy qua điểm quan trắc. Tổng lượng nước này là giộng nhau trong cả 5 trường hỢỊ. Mặc du việc giữ lũ iàm giảm lưu lượng đỉnh lũ, nhưng nó lại kéo dài thời gian lũ. Đối với^các con sông lớn, lũ chỉ đưíc giữ lại ở một mức độ nhất định vì không có bể chứa lũ nào chứa được ìượng nước khổng lồ ắy.
Nư<c lũ và nhiững gì nó mang theo
Dồig chảy luôn mang theo chắt rắn. Điều này đặc biệt đúng với dòng lũ. Lưu lượng càng lớn thì lưu tốc càng lớr.va lượng bùn cát mạng theo cũng càng lớn. Các chất rắn mang theo bao gồm từ nhưng hạt nhỏ li ti, cát SỎI cho tới cà n h ữ n g tảng đá lớn có sức tan phá khủng khiếp. Cá(f hạt nhỏ hoặc chuyển động lap lờ hoặc lẫn, trư t háy bật dưới dạng bun cát ỏ đáy sông. Ngoài ra cũng phải để ý đến những vật thể tròi nổi trong sông nhĩ cây cỏ v ật liệu xây dựng và các tảng băng mà có làm tằc nghẽn lòng dẫn tại các cây cầu và kênh vượt, ga' rã hiện tượng nước vệt.
Nư>c có hàm lượng chắt rắn cao gây nhiều thiệt hại hơn nước tương đối "trong" không chỉ vì mức độ bẩn mà nóíể lai ỏ những ngôi nhà bị ngập lụt.
Sư/ận chuyển bùn cát lả nguyên nhân gây ra xói mòn và bồi lắng. Hiện tượng xói mòn đặc biệt dễ xảy ra ở nhrng nơi t ố c độ dòng chày t ă n g lên (chẳng hạn vị trí cầu) ho ặc hướng của d o ng chảy t h ạ y đổi. Hàng năm, tr€) thế giới có hàng nghìn cây cau bị sập vì móng cằu bị xói mòn và qua đó mat đi tính ổn định. Các bờ song và >ò dốc bị xói ngẵm, những con đập bị xói mòn và đê kè bị hư hỏng phải được sủa chữa rát tốn kém trong khí chung cồn chưa bị lũ lụt phá hủy hoàn toàn.
Vâ chắt bị xói mòn sẽ lắng đọng lại ỏ chỗ khác thành những bờ cát sỏi, chúng càn trở đường giao thông thí/ các thiết bị lấy nước và ià nguyên nhân gây ra bồi lắng ở các hồ chứa. Co rắt nhiều hồ chứa ở những
vuig k h ó h ạ n c h ỉ s á u hai h o ặ c b a t r ấ n lũ đ ã bị lấp đ ầ y tới h ơ n 8 0 % và vì v ậ y k h ô n g c ò n khả n ă n g làm v i ệ c
nữ.
Chất Itợng nước cũng chịu ảnh hưởng lớn của lượng bùn cát mang theo. Khi nước mua chảy tràn nó cũng nang Гіео các hạt cat, các chắt hóa học (phân bón, thuốc trừ sâu v.v...), vi khuẩn, sâu bọ, các loại cỗy cỏ và
: á c vậ thể khác vào trong nước sông, ỏ nhiều con sông tồn tại những quả bom nổ chậm dưới dạng các chắt độc піі được tích lại trong hàng năm trời dưới lớp bùn cat ở đáy sông truớc khi chúng bung ra trong một Cdn ũ cực án. Tác dung pha loãng của những khối nướcjớn thường không đủ để ngăn ngưa được nồng độ nguy liểm cia các chẩt độc hại. Thậm chí lửa cũng có thể cháy lan trên mặt nước, như đã xảy ra ở Ai Cạp hỗi thang 11 năm 1994: Sau một sự cố, dầu cháy tù một bể chứa chay theo dòng lụt lũ như một tham lừa vào thành phố
Эгопкі và giết chết gằn 500 người.
ở nhiềi nơi trên thế giới, nước là môi trường chủ yếu truyền bệnh dịch, một phằn là hậu quả của hiện tượng nạập lit ở các nhà máy lọc nước thải và hệ thống thoát nước, một phần do nước mang thèọ dòng sông nhưng rrvam b;nh tự nhiên (ví dụ bệnh sán máng). Ngoài ra, những vùng rộng lớn bị ngập lụt có thể nhanh chổng trở thành thũng ổ bệnh sốt rét.
Có thể tá'C động tới lũ như thế nào Bông r-ỊÒi:
Dọc thíO dòng chảy, thông thường một con sông được chia thành 3 đoạn đặc trưng: đoạn thượng nguồn :ương iốn dốc7 uốn khúc, có nhiều nhánh; đoạn trung lưu với dòng chảy tương đối rõ ràng, có đõ dốc trung DÌnh Ví đoạn hạ nguồn khá bằng phẳngt thường chia thành nhiều nhánh, có cac bãi cát va đảo nổi giũa sông. Hạt cậ n.gang của một con sông bao gom lòng chính, đất bãi góp phần vào việc vận chuyển dòng chảy lũ, và lệ thốig đê phòng lũ được thiết kế đe tránh nước tràn vào các vùng đắt năm ở hai bên sông.
Trữ, cNm lũ:
Đối vớ ceác con sông nhỏ, các vùng trữ tự nhiên liên quan tới các công trình chỉnh trị sông thường được mỏ rộng, ó thể góp phan làm giảm đỉnh lũ. Hiệu quả này thưòng được đánh giá cao quá mức 0 đoạn trung lưu và hạ lưu 'ì liượng trữ cần thiết là quá lớn. Hồ chứa nước được hình thành bằng các đạp đá và bê tông thường nằm ở vùncthượng nguồn của các con sông. Chúng hau nhự luôn là những công trình phục vụ đồng thời nhiều mục đì h, chăng han trữ lũ, phát điện, tưới tiêu, cung cấp nước cho thời kỳ khô hạn, điều phôi nước cho vận tải thử v à giải trĩ. ở đoạn trung lưu người ta thường xây các đập dâng, đạp tràn để làm ổn định đáy sông và mực ni3c, và cho cả việc phát điện cũng như để đấm bao một độ sâu tối thiểu cho vận tải thủy. Việc dẫn nước ѴЮ các khu trũng ben sông phục vụ công tác phòng chống lũ, nhờ việc giảm dồng chảy trong sông trong nộ't thời gian nhat định.
Chống<oi mòn:
Các Ьип pháp chéng xói mòn trên đất dốc bao gồm việc làm ruộng bậc thang, tạo địa hình bậc thang, trông rùng, vv. „ Chúng không chỉ hạn chế việc mắt lớp đất canh tác màu mõ mà con tăng cả khả năng giữ nước ở khu vự СІО thắm và bốc hơi nước hoạt động mạnh hdn. Trái lại, các biện pháp phá bờ thửa_mà hậu quả thường là việc rbng độc canh ỵà sử dụng những may nông nghiệp hạng nặng lảm đẩt bị nén sẽ dẫn tới hiện tượng tăng d<n<g chảy mặt giống như vỉẹc phá rừng hoặc suy thoái rùng.
Hệ théig tưới tiêu:
ờ nhữrỉ vùng mưa ít hoặc những vùng có mùa mưa vâ mùa khô rõ rệt, nước được lấy từ sông và dân vào các hồ chứ nước tưới để cung cấp nước cho các diện tích trồng nông nghiệp.
[T rang 51 bontoi' ploughing Refore-tation RetentJn areas Terraciig Upper eaches Reservoir bam Develoed area vliddle eiiches Dyke rorelad viain channel Weir .ower etches Bandbcik, Island 3older r-armlard rrigati<n pond Diversi'i") canal Ruộng bậc thang Tái trong rừng Vùng trữ nước Địa hình bậc thang Đoạn thượng nguon Hồ chứa
Đập
Vỏng phát triển Đoạn trung lưu Đê Đất bai Kênh chính Đập tràn Đoạn hạ lưu Bờ cát, đảo
Đạt trung ven sông Đất canh tác Hồ lấy nước tưới Kênh dân dòng
P(ần lớn diện tích ỏ những vùng phát triển có bề mặt bị bịt kín (đường sá, mái nhà v.v...), nơi mà việc ngắm niâc ỵuống đất bị hạn che hoặc không xảy ra được' Lượng nước chảy lênh láng lúc mưa lớn khi ấy có thể tạm tri ỏ những bể chậm lũ và sau đó cho thoắt dần ra sông.