II. Cách tiến hành:
GDPTNT Nhận biết ngày
Nhận biết ngày
hụm qua, hụm nay và ngày mai
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết đợc ngày hôm qua, hôm nay và ngày mai thông qua những nét nổi bật. - Trẻ nhận biết đợc đặc điểm và sắp xếp đợc thứ tự của các
i. chuẩn bị:
- 3 bức tranh có biểu thị ngày hôm qua, hôm nay và ngày mai ( hình trẻ lên giờng ngủ, đang ngồi học, và bức tranh ko có hình)
- 6 tờ lịch có số 1, 6 tờ có số 2, và 6 tờ có số 3. - Các bức tranh vẽ đặc điểm của các ngày.
ii. tiến hành:
* HĐ1: ổn định tổ chức.
Cô cùng trò chuyện với trẻ về chủ điểm và cùng hát với trẻ bài hát “ Cả tuần đều ngoan”. Cô dẫn dắt trẻ đi vào hoạt động.
* HĐ2: Nhận biết ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai. * Ngày hôm qua:
Cô xuất hiện bức tranh và cho trẻ quan sát, cô đàm thoại với trẻ:
ngày.
2. Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ toán học.
- Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ:
Trẻ yêu thích những ngày ở trờng mầm non, yêu quý tr- ờng, lớp mình học.
- Bức tranh vẽ gì đây con?
- Điều này đã diễn ra khi nào?
- Vậy chúng ta đang nói đến ngày nào đây?
Cô khái quát lại và cung cấp thêm cho trẻ về biểu tợng của ngày hôm qua: Là ngày mà các con đã làm mọi việc, đã đi học, đã ngủ, ăn và nó đã qua rồi, không còn diễn ra nữa, nhng chúng ta vẫn nhớ về nó.
* Ngày hôm nay:
Cô tiếp tục cho trẻ quan sát bức tranh thứ 2 và cùng đàm thoại với trẻ:
- Các con nhìn thấy gì ở bức tranh này nào?
- Nó giống nh những gì mà chúng ta đang làm không?
- Vậy bức tranh này muốn nói đến ngày nào đây? Cô khái quát:
Ngày hôm nay là ngày mà diễn ra tại thời điểm các cháu đang làm việc, hoạt động và học ở đây.
* Ngày mai:
Cô xuất hiện bức tranh và hỏi trẻ:
- Các con có nhận xét gì về bức tranh không nào?
- Con thấy bức tranh này xó gì khác biệt với 2 bức tranh trớc?
- Vậy con thử đoán xem bức tranh này muốn nói đến ngày nào đây? Cô khái quát lại:
Ngày mai là ngày mà chúng ta cha biết gì về nó, và cha có gì diễ ra vào ngày nào đó cả. Nó khác với ngày hôm qua và ngày hôm nay là nó cha hề diễn ra, còn ngày hôm nay thì đang ở hiện tại chúng ta đang ngồi đây, còn ngày hôm qua thì đã trôi qua rồi không nhìn thấy nữa.
* HĐ3: Trò chơi cũng cố:
- Cô cho trẻ kết thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 3 trẻ, cô phát cho mỗi trẻ1 tờ lịch theo thứ tự tăng dần, bạn đứng trớc là ngày hôm qua, bạn đứng kế theo là ngày hôm nay, và bạn đứng cuối là ngày mai.
- Cách chơi: Cô cho các nhóm đứng theo thứ tự tăng dần của nhóm, cô sẽ cgo trẻ chơi trò chơi “ Bạn là ai” cô chỉ nhóm nào thì lần lợt từng bạn trong nhóm đó phải nói đợc mình là ngày nào.
+ Bạn đứng trớc nói: Tôi là ngày hôm qua + Bạn đứng giữa nói: Tôi là ngày hôm nay + Bạn đứng cuối nói: Tôi là ngày mai.
Lần thứ 2 cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, khi cô đọc tên ngày lên thì trẻ sẽ phải nói đợc đặc điểm của ngày đó: VD: Ngày hôm nay – trẻ nói: đang diễn ra.
* HĐ4: Trí nhớ các ngày:
Cô chia lớp thàn 3 đội và phát cho mỗi đội 3 bức tranh, yêu cầu cả đội thảo luận và sau đó cho trẻ lên sắp xếp các bức tranh theo thứ tự, rồi sau đó nói
lên đặc điểm của các ngày đó.
Cô tổ chức cho trẻ chơi. Trong qua trình trẻ chơi, cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ.
* HĐ5: Kết thúc:
Cô nhận xét tuyên dơng trẻ và cho trẻ đứng lên hát bài hát “ Cả tuần đều ngoan ” và cho trẻ đi vệ sinh chân tay.
Thứ 621/9/2012 21/9/2012 gdpttm Dạy hỏt: Ngày vui của bộ 1. kiến thức:
- trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- trẻ hiểu đợc nội dung của bài hát: Nói niềm vui của bé trong năm học mới.
- trẻ hát đúng nhịp bài hát và thể hiện cảm xúc khi hát. 2. kỹ năng: - phát triển cảm xúc âm nhạc. 3. thái độ:
- giáo dục trẻ biết yêu trờng lớp mình hơn.
I. Chuẩn bị:
- Đàn organ, đĩa nhạc có lời bài hát : Ngày đầu tiên đi học.
- 2 trẻ mặc trang phục đẹp và áo dài cho cô, cô và trẻ thuộc bài múa “ Ngày đầu tiên đi học”
- 4 chiếc ghế nhỏ, xắc xô
II. Tiến hành:
* HĐ1. ổn định tổ chức:
- cô cùng đàm thoại với trẻ về những ngày đầu đến trờng. + Chúng ta đang bớc vào đầu năm học phảu không nào?
+ Các con có cảm giác nh thế nào khi mình đã lớn thêm một tuổi và lên học một lớp mới nào?
Để đón chào một ngày mới và nói lên niềm vui của các bé trong những ngày đầu năm học bác Hoàng Văn Yến đã sáng tác cho chúng ta một ca khúc mang tên là: Ngày vui của bé. Các con hãy lắng nghe cô hát một lần nhé.
* HĐ2. dạy hát:
- Cô giới thiệu tên bài hát. cô hát cho trẻ nghe lần đầu không sử dụng điệu bộ và nhạc nền.
- Cô giới thiệu nội dung bài hát cho trẻ biết và đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát.
- Cô hát lần 2 có sử dụng nhạc nền.
- Cô tổ chức cho trẻ luyện tập theo nhiều hình thức khác nhau: Cả lớp, nhóm và tổ, cá nhân. Trong quá trình trẻ hát cô quan sát và sửa sai cho trẻ, động viên, khuyến khích trẻ.
- Cô hỏi trẻ lại nội dung của bài hát giúp trẻ thêm yêu mến những ngày đến trờng hơn và xem đó là một niềm vui.
* HĐ3: Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học.
Cô giới thiệu cho trẻ biết thêm về những cảm giác của buổi đầu đến trờng thật bở ngỡ và lạ lùng và đã có rất nhiều bạn vẫn khóc nhè và rúc mình vào bụng mẹ nữa đấy, nhng ai đã dôc dành chúng ta trong những ngày đầu đó các con có biết không? Để biết đợc điều đó các con hãy cùng cô lắng nghe ca khúc “ Ngày đầu tiên đi học” do bác Nguyễn Ngọc Thiện sáng tác nhé! - Cô hát cho trẻ ghe lần đầu kết hợp nhạc đệm và điệu bộ.
Cô hỏi trẻ tên bài hát trẻ vừa đợc nghe, và cảm nhận của trẻ về bài hát đã nghe.
- Lần 2 cô mở đĩa nhạc và cùng múa với trẻ.
điệu nhạc và giao lu cùng cô.
* HĐ4: tcan: ai nhanh nhất
Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nêu cách chơi: Cô gọi một số trẻ nhiều hơn số ghế lên vừa đi vừa hát bài “Trờng chúng cháu đây là trờng mầm non”, khi cô lắc xắc xô thì trẻ phải nhanh chóng ngồi vào ghế. Bạn nào không có ghế sẽ phải nhảy lò cò một vòng.
Cô tổ chức cho trẻ chơi. trong quá trình trẻ chơi cô chú ý quan sát và động viên khuyến khích trẻ chơi.
HĐ5. kết thúc: