Thanh trùng cao áp , khi áp suất nén lên quá cao sẽ làm cho bật nắp hoặc gây nổ gây nguy hiểm .
Cách khắc phục : Khi xả ra sự cố phải tắt van hơi và tắt máy khhí nén
Đồ hộp sau khi thanh trùng bị biến dạng hoặc vỡ , nổ .Do áp suất đối kháng tạo ra cha đủ , trong hộp vẫn còn áp suất d . Vì vậy khi tạo áp suất đối kháng phải chú ý đến đồng hồ đo để điều chỉnh các van phù hợp .
IV/ máy ghép mí
Để bảo quản lâu dài các sản phẩm thực phẩm và vận chuyển đợc dễ dàng, tránh sự xâm nhập của vi sinh vật thì các hộp bao bì sắt phải đợc ghép kín nắp . 2/ Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Sơ đồ cấu tạo
1.Động cơ 2.Hộp điện 3.áp đầu hạ 4.Sao gạt hộp 5.Chân đế 6.Xích tải 7.Bứơc vít vô tận 8.Sao chia hộp 9.Con lăn 10.áp đầu thựơng Nguyên lý hoạt động
Bật công tắc cho hộp cơ hoạt động kéo theo xích tải chuyển động đa các hộp sắt vào các rãnh của vít vô tận , ứng với mỗi rãnh của vít là một hộp nguyên liệu . Nhờ vít vô tận và xích tải mà hộp đợc chuyển đến áp đầu hạ , rồi nhờ có sao đóng hộp mà hộp đợc ghép nắp nhờ 2 giai đoạn sau :
Giai đoạn 1 : con lăn ghép làm nhiệm vụ vuốn cong và móc vành mép của nắp với vành mép của thân hộp
Giai đoạn 2 : Con lăn thứ 2 ép chặ mí móc gồm 5 lớp kim loại với nhau tạo thành mối ghép kín
áp đầu hạ có thể nâng lên phía trên còn áp đầu thợng thì đứng yên . áp đầu th- ợng có ti đóng nắp sẽ uốn cong nắp hộp . Con lăn ghép thứ nhất ghép sơ bộ còn con lăn ghép thứ hai sẽ ghép kín .
Sau khi ghép nắp xong hộp sẽ đi ra ngoài nhờ sao gạt hộp ra băng tải về nơi gom hộp đa đi thanh trùng .
Con lăn 1 và 2 khác nhau : Con lăn 1 phải uốn mép nên rãnh nhỏ và sâu hơn . Con lăn 2 phải ghép chặt mối ghép nên rãnh to và rộng hơn.
Hộp đứng yên còn con lăn vừa quay quanh mình vừa quay quanh hộp .
3/ Các thông số kỹ thuật
Tốc độ ghép : 36 hộp/phút ( theo lý thuyết ) nhng theo thực tế tốc độ ghép đạt đợc là 32 hộp/phút .
Lực ép tác dụng lên nắp hộp khoảng : 50 kg/cm2
Con lăn ghép phải tiến sát gần thân hộ 4-5 mm .