Đẩy mạnh sử dụng hỗ trợ tiêu thụ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở nước ta trọng giai đoạn hiện nay (Trang 32 - 35)

II. Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ côngmỹ

5.Đẩy mạnh sử dụng hỗ trợ tiêu thụ

Sau khi nghiên cứu thị trờng, phân đoạn thị trờng công việc tiếp theo đó là đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, có tiêu thụ sản phẩm Công ty đảm bả doanh thu và đảm bảo lợi nhuận, mục đích của kinh doanh là lợi nhuận, Lợi nhuận = doanh thu - chi phí. Phần lớn hinfht whcs xuất khẩu của Công ty là xuất khẩu uỷ thác, đó là do Công ty cha có nhiều biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm do vậy hình ảnh của Công ty còn mờ nhạt đối với khách hàng vì vậy trong thời gian tới Công ty cần:

- Tăng cờng các hoạt động quảng cáo, marketing, xúc tiến bán hàng ở trong nớc để xây dựng hình ảnh của Công ty.

- Xây dựng kế hoạch tham gia hội chợ, triển lãn, đó là các hội chợ trong nớc nh expro, hàng tiêu dùng, hàng Việt Nam chất lợng cao, hàng công nghiệp quốc tế, triển lãm quốc tế để giới thiệu sản phẩm và ký kết hợp đồng.

- Với thị trờng nớc ngoài Công ty có thể tham gia vào các phải đoàn th- ơng mại đi thăm các nớc, nhân dịp đó khảo sát và nghiên cứu thị trờng, nhu caauf tiêu dùng, qua đó giao dịch trực tiếp với khách hàng ngoài ra có thể sử dụng một số hình thức quảng cáo nh gửi biếu quà, tặng băng video, tờ rơi quảng cáo... giới thiệu các mẫu hàng cho khách hàng giúp cho khách hàng biết đến Công ty.

• Công tác cán bộ:

- Tiếp tục nghiên cứu sắp xếp bộ máy gọn nhẹ,laap qui hoạch đào tạo cán bộ cho các năm tới nhằm phục vụ phát triển cho Công ty, bổ sung thêm lực lợng cán bộ, chuyên viên giỏi giúp lãnh đạo của Công ty mở roogj thị trờng phát triển sản xuất kinh doanh.

- Xây dựng và hoàn thiện qui chế quản lý tài chính, xuất nhập khẩu và hạch toán kinh doanh trong nội bộ Công ty.

- Thực hiện linh hoạt các chích sách về lơng, khen thởng, kỷ luật trong sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Củng cố các tổ chức Đảng, đoàn thể trong Công ty và các chi nhánh văn phòng trực thuộc.

- Bổ xung và hoàn thiện thoả ớc mới lao động tập thể, thực hiện hợp đòng lao động trong nội bộ Công ty và hoàn thiện việc lập số bảo hiểm xã hội.

- Tạo bầu khoog khí làm việc trong Công ty, giữ gìn sự đoàn kết, nhất trí trong nội bộ Công ty, đảm bảo công ăn việc làm, chăm lo đời sống và cải thiện điều kiện làm việc cho bán bộ công nhân viên.

• Công tác hành chính quản trị.

- Quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả các tài sản và phw[ngntieenj là việc Công ty thực hành an toàn, tiết kiệm, chống lãng phí trong việc so các phơng tiện dùng chung nh ôtô con, máy fax, Email, công tác bằng may bay,tiệm trong sử dụng điện thoại và phục vụ sinh hoạt điện nớc... Bảo đảm trật tự, vệ sinh, an toàn trong cơ quan.

ο Trên đây là một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy xuất khẩu trong thời gian tới.

ο Để đạt đợc mục tiêu và phơng hớng nêu ra trong giai đoạn 2001 - 2005 Công ty đề nghị Bộ Thơng Mại và Nhà nớc giúp đỡ mặt sau:

III. Một số kiến nghị đối với Nhà nớc.

Hoạt động xuất khẩu nói chung và nhập khẩu thủ công mỹ nghệ nói riêng chịu ảnh hởng nhiều của hệ thống quản lý vĩ mô Nhà nớc, nó ảnh hởng trực tiếp nh tỷ giá hối đoái, các chính sách luật pháp. Để có thể đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ theo phơng hớng và mục tiêu đã nêu trên, ngoài việc tổ chức thực hiện tố các chính sách biện pháp đã có đề nghị chính phủ cho sửa đổi và bổ sung một số chính sách biện pháp phù hợp với đặc điểm và ý nghĩa của việc phát triển của ngành nghề thuộc nhóm hàng thủ công mỹ nghệ.

1. Tăng mức u đãi cho doanh nghiệp trong nớc bằng hoặc ca hơn doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

- Hiện nay tuy vị trí của đầu t trong nớc đã đợc nâng cao nhng vẫn còn một số lĩnh vực mà doanh nghiệp trong nớc cha đợc đối xử bằng hoặc cao hơn doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ chịu tối đa là 25%, thực tiễn này vẫn cha phù hợp "vốn trong nớc là quyết định, vốn nớc ngoài là quan trọng".

Với hệ thống chính sách khuyến khích u đãi hiện hành, thì trong sản xuất kinh doanh nội địa các mặt hàng thủ công mỹ nghệ khách không thuộc các ngành nghề truyền thống. Nhng trong trờng hợp ếu xuất khẩu đạt giá trị trên 30% giá trị hàng hoá sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì mức u đãi không có gì khác biệt giữa hàng thủ công mỹ nghệ thuộc ngành nghề truyền thống và các hàng hoá xuất nhập khẩu khác vì vậy kính đề nghị: hàng thủ công mỹ nghệ thuộc các ngành nghề truyền thống theo qui định (thuộc diện khuyến khích, u đãi trong doanh mục A) tức là đạt hai nội dung u đãi qui định trong danh mục A thì đợc hởng mức u đãi cao hơn liền kề, ví dụ:

+ Dự án sản xuất kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ thuộc ngành nghề truyền thống (thuộc danh mục A) có sử dụng nhiều lao động, đợc miền thuế thu nhập doanh nghiệp hai năm và giảm 505 cho bốn năm tiếp theo.

+ Nếu dự án thực hiện xuất khẩu trên 30% thì đợc hởng u đãi miễn 3 năm thuế thu nhập doanh nghiệp và giảm 50% cho năm tiếp theo.

- Thực trạng hiện nay là các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ đều thiếu thốn vốn, không vay đợc vốn hoặc không đủ sức vay vốn với lãi suất cao để tổ chức sản xuất kinh doanh (mua nguyên vật liệu để sản xuất hoặc mua sản phẩm để tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu). Do vậy để khuyến khích để khai thác cơ sở sản xuất kinh doanh có hợp đồng xuất khẩu đạt mức 20.000USD trở lên đề nghị chính phủ cho hởng các ứu đĩa về vốn kinh doanh.

+ Đợc ngân hàng u tiến cho vay đủ vốn sản xuất kinh doanh theo hợp đồng ý đã ký.

+ Sau khi thực hiện hợp đồng, đợc quĩ hỗ trợ phát triển của Nhà nớc hoặc quĩ hỗ trợ xuất khẩu theo hỗ trợ lãi suất qui định tại Nghị định 43/1999 NDD - CP ngày 29/6/1999 tức là hỗ trợ 50% lãi suất trên vốn thực tế đã vay tại ngân hàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở nước ta trọng giai đoạn hiện nay (Trang 32 - 35)