II/ Tài liệu và phương tiện: Giáo viên:
2. Hoạt động ứng dụng
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập
- Tập làm và trang trí một lọ hoa gắn tường theo ý thích. __________________________________
Tiết 27: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( Tiết 3)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:
- SGK, SGV, giấy thủ công, kéo, keo dán... - Mẫu lọ hoa gắn tường bằng giấy thủ công.
Học sinh:
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS nhắc lại cách làm lọ hoa gắn tường bằng giấy thủ công - GV cho HS 1-2 HS nêu lại cách làm lọ hoa gắn tường bằng giấy thủ công - GV nhận xét, nêu lại các bước
a. Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều
+ Đặt ngang tờ giấy thủ công HCN có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên mặt bàn mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp làm đế lọ hoa . + Xoay dọc tờ giấy mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau cho hết tờ giấy.
b. Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa:
+ Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa (h5). Tách lần lượt từng nếp gấp
+ Cầm chụm các nếp gấp tách ra cho đến hết các nếp gấp (h 6) c. Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường:
+ Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy dán + Bôi hồ vào nếp gấp ngoài của thân lọ hoa ( h6)
+ Dán hình cân đối với phần đã dán sau đó dán vào bìa thành lo hoa (h8) - GV cho HS 1-2 HS lên bảng thực hành cho cả lớp quan sát
- GV cùng HS nhận xét các bước
3. HS thực hành làm lọ hoa gắn tường
- GV cho HS thực hành làm lọ hoa gắn tường theo ý thích
- GV gợi ý các nhóm có thể cắt dán thêm các bông hoa, cành lá và trang trí cho lọ hoa thêm sinh động
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng để các em hoàn thiện sản phẩm của mình.
4. Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
- GV cho HS các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét, đánh giá: + Cách làm lọ hoa: đều đẹp
+ Các hình ảnh tranh trí sinh động...
- GV cho HS trưng bày, chọn các sản phẩm đẹp - GV nhận xét đánh giá
5. GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
2. Hoạt động ứng dụng
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập
- Tập làm và trang trí một lọ hoa gắn tường theo ý thích. __________________________________
Tiết 28: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:
- SGK, SGV, giấy thủ công, kéo, keo dán... - Mẫu lọ đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
Học sinh:
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về đồng hồ để bàn
- GV cho HS quan sát mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công và gợi ý HS tìm hiểu:
+ Hình dáng của đồng hồ? ( Hình vuông, tròn...) + Các bộ phận của đồng hồ?( Mặt đồng hồ, kim, số...) + Tác dụng của đồng hồ?( Dùng để xem giờ, trang trí ) - GV nhận xét, tóm tắt lại các đặc điểm của đồng hồ để bàn.
3. HS tìm hiểu cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công
- GV cho HS quan sát tranh quy trình làm đồng hồ để bàn và hướng dẫn HS cách làm theo các bước
+ Cắt 2 tờ giấy thủ công chiều dài 24 ô rộng 16 ô làm đế và khung dán đồng hồ + Cắt 1 tờ giấy hình vuông 10 ô làm chân đỡ đồng hồ
+ Cắt 1 tờ giấy HCN dài 14 ô rộng 8 ô làm mặt đồng hồ b. Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ
- Làm khung đồng hồ
+ Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô gấp đôi chiều dài và miết kĩ đường gấp + Mở tờ giấy dùng hồ bôi vào mặt trong và dán lại theo đường gấp H2
+ Gấp hình 2 lên 2 ô theo đường dấu gấp được kích thước đồng hồ dài 16 ô rộng 10 ô H3
- Làm mặt đồng hồ
+ Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 để xác định điểm giữa đồng hồ H4 + Dùng bút đánh dấu điểm giữa và viết các số vào mặt đồng hồ H5
+ Cắt, dán hoặc vẽ kim giờ, phút, giây…H6 - Làm đế đồng hồ
+ Đặt dọc tờ giấy thủ công dài 24 ô H7 gấp lên 6 ô. Gấp 2 lần nữa như vậy H8 + Gấp 2 cạnh dài mỗi bên 1 ô miết phăng và sau đó mở ra được chân đế H9
- Làm chân đỡ đồng hồ
+ Dùng tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô làm chân đỡ. Gấp lên 2 ô rưỡi 3 lần. Dùng hồ dán lại được chân đỡ H10
+ Gấp đầu tờ giấy vào 2 ô H10.c
c. Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ
+ Đặt ướm tờ giấy vào khung sau đó dán vào vị trí đã đánh dấu H11 - Dán khung đồng hồ vào đế
+ Bôi hồ dán như H12 - Dán chân đỡ
+ Bôi hồ vào gấp 2 ô của chân đế và dán vào khung đồng hồ - GV nêu tóm tắt lại các bước làm đồng hồ bằng giấy thủ công - GV cho HS tập làm đồng hồ để bàn
4. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau. _________________________________________
Tiết 29: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:
- SGK, SGV, giấy thủ công, kéo, keo dán... - Mẫu lọ đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
Học sinh:
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS nhắc lại cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công - GV cho HS 1-2 HS nêu lại cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công - GV nhận xét, nêu lại các bước
3. HS thực hành làm đồng hồ để bàn
- GV cho HS thực hành làm đồng hồ để bàn theo ý thích
- GV gợi ý các nhóm có thể cắt dán thêm các bông hoa, cành lá và trang trí cho đồng hồ thêm sinh động.
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng để các em hoàn thiện sản phẩm của mình.
4. Trưg bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
- GV cho HS các nhóm trưng bày sản phẩm đã hoàn thiện và nhận xét, đánh giá: + Đồng hồ đều, đẹp...
- GV nhận xét
5. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau. _________________________________________
Tiết 30: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 3 )
I/ Mục tiêu:
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:
- SGK, SGV, giấy thủ công, kéo, keo dán... - Mẫu lọ đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
Học sinh:
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS nhắc lại cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công - GV cho HS 1-2 HS nêu lại cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công - GV nhận xét, nêu lại các bước
3. HS thực hành làm đồng hồ để bàn
- GV cho HS thực hành làm đồng hồ để bàn theo ý thích
- GV gợi ý các nhóm có thể cắt dán thêm các bông hoa, cành lá và trang trí cho đồng hồ thêm sinh động.
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng để các em hoàn thiện sản phẩm của mình.
4. Trưg bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
- GV cho HS các nhóm trưng bày sản phẩm đã hoàn thiện và nhận xét, đánh giá: + Đồng hồ đều, đẹp...
- GV nhận xét
5. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
2. Hoạt động ứng dụng:
- Trang trí tại góc học tập
- Giới thiệu với bạn bè, người thân về sản phẩm của mình.
- Làm một chiếc đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công và tặng cho bạn bè.
__________________________________ Tiết 31+ 32: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN
( Tiết 1 + 2 )
I/ Mục tiêu:
- Biết cách làm quạt giấy tròn
- Làm được quạt giấy tròn, các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.