II. HIỆN TRẠNG KHAITHÁC
1. Phương tiện, ngư cụ khaithác
1.1 Phương tiện
Phương tiện khai thác truyền thống trên đầm Nại, chủ yếu là xuồng chèo tay (địa phương gọi là “sỏng”). Ngồi ra cịn một số người sử dụng xuồng máy, nhưng chủ yếu hoạt động trước cửa đầm. Số sỏng thu thập từ thực tế vào khoảng 312 chiếc, số thường xuyên hoạt động khoảng 178 chiếc. Do kết cấu của sỏng nhỏ nên khi đi khai thác chỉ mỗi người mợt sỏng Bảng 5: Số lượng sỏng khai thác và số lượng sỏng hiện cĩ
Thơn Chỉ tiêu
Hịn Thiên Tri Thủy Khánh Giang
Phương Cựu
Tổng số sỏng (cái) 85 200 12 15
Số thường xuyên khaithác 60 100 8 10
Số lượng sỏng thường xuyên hoạt động ít hơn gần một nửa số sỏng hiện cĩ, do nguồn lợi trong đầm cạn kiệt dẫn đến ngư dân phải chuyển sang nghề khác như làm nơng nghiệp, buơn bán. Ngồi ra một số người khơng cịn xem nghề khai thác là nghề chính. 1.2.Ngư cụ khai thác
Ngư cụ được ngư dân sử dụng nhiều nhất là lưới rê 3 lớp, ngồi ra cịn lưới đáy, xiếc. Kích thước mắt lưới khai thác rất khác nhau, tùy thuộc vào đối tượng khai thác. Họ đánh bắt tất cả những gì cĩ thể mắc vào lưới như người khai thác đã nĩi “lớn khơng bỏ, nhỏ khơng tha, già cũng bắt”.
Bảng 6: Số lượng và kích thước mắt lưới của từng loại nghề
Loại nghề Lưới cá Lưới tơm Lưới ghẹ Lưới đáy
Số lượng 56 37 59 3
Kích thước mắt lưới (cm) 4 – 5 3,5 7 1,5
Qua phỏng vấn người dân cho biết kích thước mắt lưới về trước lớn hơn bây giờ. Thời gian đan bằng tay để cĩ một tấm lưới phải mất 1 tháng, cịn ngày nay dệt bằng máy nên mua rất thuận lợi và cĩ thể mua với số lượng nhiều cùng một lúc. Chính vì vậy ø cá, tơm khơng kịp phục hồi và sinh sản dẫn đến nguồn lợi ngày càng cạn kiệt.
a
b c
Hình 3:Hình a: vá lưới; hình b: hoạt động mị ngao sị, bắt ốc, đập hầu;hình c: hoạt động khai thác cá, tơm, ghe.ï
2. Mùa vụ khai thác
Trước kia ngư dân cịn khai thác theo mùa vụ: khai thác cá từ tháng 6 – tháng 9, ghẹ tháng 4 – tháng 7, tơm tháng 8 – tháng 1 năm sau, cịn nghề mị ngao, sị, đập hầu, bắt ốc khai thác quanh năm. Ngư dân cho biết bây giờ cứ “đĩi” là đi. Nên họ khai thác hầu hết các tháng trong năm chỉ trừ thời gian mưa, giĩ, bão khơng thể đi được mới ở nhà. Số tháng khai thác tập trung từ tháng 3 – tháng 10 (âm lịch). Thời gian khai thác trên đầm gần như 24/24. Tùy theo sự lên xuống của thủy triều (người dân cịn gọi là đi theo con nước) mà họ chọn đối tượng khai thác và ngư cụ khai thác cho phù hợp như lưới cá thường khai thác khi nước chảy yếu, lưới ghẹ đánh bắt khi thủy triều lên, lưới tơm đánh bắt từ 17h – 21h và 3h – 5h. Đặc biệt khi thủy triều rút thì trên đầm cĩ nhiều nghề cùng hoạt động như lưới cá, xiếc, mị ngao, mị sị… Các ngư dân đã coi đầm Nại “như một ngân hàng rút tiền”.
Hình 4: Khi ngư dân khai thác trở về bến
3. Năng suất khai thác
* Năng suất khai thác tơm,ghẹ, cá
Các ngư dân khai thác trên đầm Nại chủ yếu là tơm, ghẹ, cá. Ngồi ra để tận dụng nguồn lợi saün cĩ và thời gian nhàn rỗi thì một bộ phận lớn phụ nữ, trẻ em ở thơn Phương Cựu đi đập hầu mị ngao, mị sị, bắt ốc. Năng suất khai thác được tùy từng đối tượng được thể hiện dưới bảng sau.
Bảng 7: Năng suất khai thác tơm, ghẹ, cá trên đầm Nại năm 2005 Đối tượng
Năng suất (kg/ngày/sỏng)
Tơm Ghẹ Cá Số mẫu thu 40 63 58 Cao nhất mùa chính 0,97 2,60 3,00 Thấp nhất mùa chính 0,67 1,72 2,62 Cao nhất mùa phụ 0,54 1,33 2,00 Thấp nhất mùa phụ 0,40 0,87 1,30
Năng suất khai thác được hiện nay là rất thấp, đối với khai thác tơm mùa chính chỉ 0,67 – 0,97 kg/ngày/sỏng vào mùa phụ là 0,4 – 0,54 kg/ngày/sỏng; ghẹ vào mùa chính 1,72 – 2,6 kg/ngày/sỏng, vào mùa phụ 0,87 – 1,3 kg/ngày/sỏng; cá vào mùa chính 2,62 – 3 kg/ngày/sỏng, vào mùa phụ 1,3 – 2 kg/ngày/sỏng. Theo ngư dân nếu khơng cĩ chính sách bảo vệ và khai thác hợp lý chỉ vài năm nữa sẽ khơng cịn gì để khai thác.
Trong các đối tượng khai thác trên thì ở khu vực Hịn Thiên chủ yếu khai thác tơm, khu vực Tri Thủy, thị trấn Khánh Giang, Phương Cựu chủ yếu khai thác cá. Đặc biệt ở Khánh Giang năng suất khai thác cá cao nhất với đối tượng khai thác chính là cá Mai, cĩ thể dạt 10 – 15 kg/ngày/sỏng vào mùa chính.
* Năng suất khai thác Ngao, Sị, Ốc, Hầu
Theo kết quả điều tra cho thấy khai thác Ngao, Sị, Ốc, Hầu trước kia tập chung ở các thơn Hộ Diêm, Hịn Thiên, Thủy Lợi, Gị Đền. Cịn bây giờ do nguồn lợi này đã cạn kiệt và chỉ cịn cĩ thơn Phương Cựu là khai thác chủ yếu nhưng năng suất khai thác được cũng rất thấp. Số ngày mà ngư dân đi khai thác chỉ 10 – 15 ngày/tháng.
Bảng 8: Năng suất khai thác Ngao, Sị, Ốc, Hầu trên đầm Nại năm 2005 Đối tượng
Năng suất (kg/ngày/người)
Ngao Sị Ốc Hầu
Số mẫu thu 18 2 3 21
Thấp nhất 3,1 1,5 10 1
Cao nhất 4,1 2,5 15 1,2
Năng suất khai thác:Ngao 3,1 – 4,1 kg/ngày/người; Sị 1,5 – 2,5 kg/ngày/người; Hầu 1 kg ruột/ ngày/người; Ốc 10 – 15 kg/ngày/người. So với kết quả điều tra trước đây của Nguyễn Trọng Nho et al. (2003) cho biết 1996 trở về trước lượng sị khai thác chỉ trong khoảng 200 – 300 tấn/năm. Năm 1997 đã khai thác được 400 tấn, năm 1998 là 600 tấn , năm 1999 là 350 tấn giảm so với 2 năm trước.
Bảng 9: Năng suất khai thác sị (Kg/ngày/hộ) theo năm (Nguyễn Trọng Nho, 2003) Năm
Thơn
1997 1998 1999 2000 Năng suất khai thác năm 2000 so với 1997 (%) Hộ Diêm 6,97 5,30 3,37 1,54 22,1 Hịn Thiên 6,46 5,00 3,00 1,47 23,0 Thủy Lợi 7,27 5,14 3,26 1,52 20,9 Gị Đền 6,57 4,88 3,33 1,50 22,8 Trung bình 6,8 5,08 3,24 1,51 22,2
Như vậy, năng suất khai thác Sị, Ngao hiện nay cĩ thể nĩi rất thấp. Nguyên nhân được biết do mơi trường ơ nhiễm, khai thác bằng xung điện, số người khai thác quá đơng và khai thác quanh năm dẫn đến khơng cĩ khả năng phục hồi nguồn lợi.
4. Đối tượng và kích thước
Các đối tượng khai thác chính trong khu vực đầm Nại gồm: tơm Bạc, tơm Đất, cá Mĩm, cá Giị, cá Liệt, cá Hanh, sị Lơng, Ngao dầu, Ghẹ. Ngồi ra con gặp một số đối tượng cá Mú, cá Hồng, cá Dìa, cá Sơn, cá Đối, sị Huyết, tơm Sú nhưng tần số bắt gặp thấp.
Bảng 10: Đối tượng và kích thước của một số lồi khai thác trên đầm Nại Kích thước (cm) Đối tượng
Min Max
Tơm Bạc (Penaeus merguiensis) 4 12 – 13
Tơm Sú (P. monodon) 5 20 – 25
Tơm Đất (P. ensis) 4 – 5 7 – 8
Cá Mĩm (Gerridae) 5 12 - 13
Cá Đối (Mugilidae) 5 15 - 20
Cá Liệt (Leiognathidae) 4 10
Cá Giị (Rachycentron canadum) 5 8 – 9
Cá Mai 7 9
Hầu hết các lồi khai thác được đều cĩ kích thước nhỏ: tơm Bạc từ 4 – 13 cm; tơm Đất 4 – 8 cm; cá Mĩm 5 – 13 cm; cá Đối 5 – 20 cm; cá Liệt 4 – 10 cm; cá Giị 5 – 9 cm; cá Hanh 7 – 9 cm. Đặc biệt cĩ tơm Sú thỉnh thoảng được 1 con với kích thước lớn từ 20 – 25 cm. Cịn Ngao, Sị khoảng 50 – 80 con/kg; Ghẹ là 20 – 30 con/kg.
Hình 5: Sản phẩm khai thác từ đầm Nại
Trong quá trình phỏng vấn những người đi khai thác lâu năm cho biết một số lồi đã khơng cịn trong đầm: cá Mao Tiên, cá Mặt Quỷ, cá Nhám, cá Chốt, cá Lữ Húa, Trình Huyết, Sam, Rong câu chân vịt, Hải sâm đen, cỏ biển…
5. Hình thức tiêu thụ sản phẩm và giá cả
* Hình thức tiêu thụ sảm phẩm
Hình thức tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là bán buơn với các lồi cĩ giá trị kinh tế cao như là tơm Bạc, tơm Sú, cá Mú, Ghẹ, Sị. Các sản phẩm cịn lại bán lẻ ở chợ, bán cho một số chủ đìa nuơ và dùng cho gia đình.
* Giá bán
Do kích thước khai thác nhỏ, chất lượng sản phẩm chưa cao nên giá bán thấp. Tuỳ thuộc vào từng đối tượng và kích thước khác nhau mà giá bán khác nhau.
Bảng 11: Giá bán một số đối tượng khai thác trên đầm Nại
Đối tượng Giá bán (VNĐ/ kg)
Cá Mai 14.000 – 15.000 Cá Mĩm 8.000 – 10.000 Cá Giị 6.000 – 7.000 Cá Liệt 4.000 – 5.000 Tơm Bạc 50.000 – 55.000 Tơm Sú 50.000 – 100.000 Ghẹ 15.000 – 25.000 Sị Lơng 10.000 – 11.000 Sị Huyết 20.000 – 25.000 Ngao 4.000 – 5.000 Hầu 10.000 – 11.000 Ốc Đá 500
Trong các đối tượng khai thác thì giá bán của tơm cao nhất dao động 50.000 – 55.000 VNĐ/kg, đặc biệt tơm Sú cĩ trọng lượng ≥ 100 gam giá cĩ thể lên đến 100.000 VNĐ/kg. Giá bán thấp nhất là ốc Đá chỉ 500 VNĐ/kg. Cịn giá bán của cá tuỳ từng lồi, dao động từ 4.000 – 15.000 VNĐ/kg, ghẹ giá bán 15.000 -25.000 VNĐ/kg, sị Lơng 10.000 -11.000 VNĐ/kg, sị Huyết 20.000 -25.000 VNĐ/kg, Ngao 4.000 – 5.000 VNĐ/kg, Hầu 10.000 – 11.000 VNĐ/kg.
6. Hoạch tốn kinh tế trong khai thác thuỷ sản trên đầm Nại
* Chi phí cho hoạt động khai thác
Tùy từng loại nghề hoạt động mà chi phí cho hoạt động khai thác cũng khác nhau. Do các nghề khai thác cĩ sự kết hợp với nhau trong năm như nghề lưới cá kết hợp với lưới tơm, lưới cá và lưới ghẹ; mị ngao kết hợp bắt ốc, đập hầu...
Bảng 12: Chi phí cho hoạt động khai thác của 1 hộ trong năm Loại thiết bị Đơn giá
(1.000 đồng) Số lượng Số lần thay(lần/ năm) Thời gian sử dụng (năm) Khấu hao (1.000 đồng/năm) Tổng chi (1.000 đồng/năm) Sỏng (cái) 1.000 1 10 100 100 Lưới ghẹ (tấm) 180 3 5 0.2 2.700 Lưới cá (tấm) 180.000 4 3 0.3 2.160 Lưới tơm (tấm) 200 5 2 0.6 2.000 Lưới đáy(miệng) 2.000 1 7 285 285 Cọc (cái) 3.000 2 30 200 200 Dầu máy (lít) 8 1 800
Từ điều tra thực tế kết hợp với tính tốn từ bảng 12 cho thấy chi phí cho hoạt động khai thác của nghề lưới tơm, cá, ghẹ là vào khoảng 4.000.000 – 5.000.000 VNĐ/người/năm (trung bình là 4.500.000 VNĐ), nghề khai thác lưới đáy chi phí hàng năm chỉ 642.500 VNĐ/người/năm nhưng do nghề lưới đáy cần 2 người đi khai thác nên tổng chi phí là 1.285.000 VNĐ/hộ/năm, chi phí thấp nhất là nghề mị ngao, sị, bắt ốc, đập hầu chỉ 540.000VNĐ/người/năm cho tiền thuê ghe (tiền thuê ghe= 3.000 VNĐ/người*15 ngày*12 tháng).
* Doanh thu từ hoạt động khai thác
Trong đĩ sản lượng = (Trung bình sản lượng 1 ngày trong mùa chính + trung bình sản lượng 1 ngày trong mùa phụ)/2. Sản lượng và năng suất tính cho người/ngày ở đây trùng nhau.
Giá bán = (Giá thấp nhất + giá cao nhất)/2
Bảng 13: Doanh thu 1 ngày của 1 hộ KTTS trên đầm Nại
Lồi Sản lượng(kg) Giá ( VNĐ/kg) Thành tiền (VNĐ)
Tơm 0,64 52.500 33.600 Cá 2,23 10.000 22.300 Ghẹ 1,63 20.000 32.600 Ngao 3,61 4.500 16.250 Sị Lơng 1,60 4.500 7.200 Sị Huyết 0.40 22.500 9.000 Bắt Ốc 12,50 500 6.250 Đập Hầu 1,00 10.500 10.500
Qua phỏng vấn các hộ đi khai thác cộng với việc tính tốn từ bảng 13 cho thấy doanh thu đem lại từ hoạt động khai thác cĩ thể ước tính đối với nghề lưới cá, lưới tơm, lưới ghe, lưới đáy trung bình từ 30.000 – 50.000 VNĐ/ngày/người, cịn doanh thu của người mị ngao, mị sị, bắt ốc, đập hầu rất thấp chỉ vào khoảng 15.000 – 20 .000 VNĐ/ngày/người . Vậy doanh thu bình quân 1 năm của một người đi khai thác cá, tơm, ghẹ = 40.000 * 30 ngày* 12 tháng = 14.400.000 VNĐ
Doanh thu của nghề mị ngao, sị, ốc, đập hầu = 17.500 * 15 ngày* 12 tháng = 3.150.000VNĐ
* Lợi nhuận từ hoạt động khai thác trên đầm Nại Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Bảng 14:Lợi nhuận của một người KTTS trên đầm Nại trong 1 năm
Loại nghề Doanh thu (VNĐ) Chi phí(VNĐ) Lợi nhuận(VNĐ) Khai thác cá, tơm, ghe 14.400.000 4.500.000 9.900.000 Mị ngao, sị, ốc, đập hầu 3.150.000 450.000 2.700.000
Vậy lợi nhuận từ nghề khai thác tơm, cá, ghẹ là 9.900.000 VNĐ/người /năm; từ nghề mị ngao, sị, đập hầu, bắt ốc là 2.700.000 VNĐ/người /năm. Qua điều tra 111 hộ đi khai thác cĩ tới 81 hộ (72,98%) chỉ cĩ 1 người tham gia khai thác, 25 hộ (22.52%) cĩ 2 người tham gia khai thác và chỉ cĩ 5 hộ (4,50%) cĩ 3 người tham gia khai thác. Đối với những hộ cĩ số người tham gia khai thác từ 2 người trở lên thì thu nhập của gia đình trong năm cũng cao hơn so với số hộ cĩ 1 người tham gia khai thác. Nhưng nhìn chung thu nhập của ngư dân trên đầm Nại vẫn cịn thấp, nếu chỉ sống bằng nghề khai thác, khơng cĩ nghề gì khác thì đời sống của ngư dân rất khĩ khăn. Nếu khơng cĩ hướng giải quyết cơng ăn việc làm để tăng thu nhập cho ngư dân sẽ làm tăng sức ép lên nguồn lợi thuỷ sản ở đầm Nại.
III. Những nguyên nhân chính gây suy giảm nguồn lợi thủy sản và các giải pháp khắc phục khắc phục
1. Nguyên nhân chính gây suy giảm nguồn lợi
1.1. Khai thác quá mức
Các ngư dân cho biết, trước đây chỉ cần khai thác 2 – 3 giờ là đủ trang trải cho cuộc sống. Bây giờ do nguồn lợi khan hiếm cộng chi phí cao trong sinh hoạt hàng ngày, số người khai thác tăng lên. Nên buộc họ phải tăng cường khai thác cả ngày làm cho cá tơm khơng kip phục hồi và sinh sản.
1.2. Khai thác hủy diệt
Hiện nay, trên đầm Nại xuất hiện nhiều nghề khai thác mang tính hủy diệt cao như nghề xung điện, nghề lặn trên đầm. Nghề lặn cĩ 7 ghe máy ở khu vực Khánh Giang sang lặn trộm trên đầm, họ bắt tất cả những gì dưới đầm khi nhìn thấy, khơng những
vậy họ cịn gỡ cả cá, tơm mắc lưới của ngư dân. Nghề xung điện (xiết điện, giàn lưới điện, kích điện, bình điện) thì chủ yếu ở thơn Hà Rị xã Văn Hải, Văn Sơn, xã Hộ Hải, xã Tân Hải (thơn Gị Đền), Tri Hải hoạt động rất rầm rộ, tinh vi hơn trước. Theo Ơng Trần Thanh Hùng tổ trưởng tổ bảo vệ nguồn lợi thủy sản đầm Nại – Hịn Thiên cho biết trên đầm cĩ 30 giàn lưới điện, hàng trục ủi, siết điện hoạt động với cường độ dịng điện lên đến 25 (A) và điện trở 220 (V). Chính vì vậy khi đi qua sẽ giết chết con non, ấu trùng, làm yếu cá thể trưởng thành, gây ơ nhiễm mơi trường.
1.3. Ơ nhiễm mơi trường
* Ơ nhiễm mơi trường từ hoạt động nơng nghiệp
Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nơng nghiệp khơng cĩ sự quản lý chặt chẽ là vấn đề hết sức nguy hiểm đối với sức khỏe con người và thủy sinh vật. Đặc biệt sự tồn lưu của các hĩa chất này trong nước là rất lâu như Cypernethrin, Chlorflua zuron, Endosulfan, Bordeaux, Hexaconazole…Các xã quanh đầm Nại sử dụng khoảng 1/3 lượng thuốc bảo vệ thực vật của tồn tỉnh và đạt trên 350 tấn/năm. Khi theo dịng nước chảy vào đầm sẽ làm thay đổi mơi trường sống và cĩ thể gây chết đối vời thủy sinh vật trong đầm (Tạ Khắc Thường, 2001).
Bảng 15:Hiện trang sử dụng đất nơng nghiệp của các xã quanh đầm Nại năm 2005 Tên xã Đất ruộng lúa, lúa màu (ha) Đất nương rẫy (ha) Đất trồng cây hàng năm khác (ha) Đất trồng cây lâu năm
(ha) Đất vườn tạp (ha) Thị trấn Khánh Hải 57,34 48,6 46,7 40,62 4,3 Tri Hải 78,58 0 611,21 1,3 0 Hộ Hải 680,08 0 74,14 2,09 0,93 Phương Hải 912,46 0 921,7 22,76 0 Tân Hải 832,05 0 699,59 17,64 49,45
* Ơ nhiễm chất thải từ nuơi trồng thủy sản
Các ao nuơi xung quanh đầm Nại đã thải trực tiếp các chất thải rắn, lỏng khí ra đầm Nại gây ra ơ nhiễm mơi trường đầm.
+ Ơ nhiễm chất thải lỏng: chất thải lỏng từ các ao nuơi 20.000 m3/ha/vụ nuơi và vào khoảng 20.000.000 m3/vụ nuơi (2001 – 2004) + Chất thải rắn từ 2.000 – 2004 là 15.862.560 kg + Rác thải 1 vụ nuơi 320.000 kg/vụ + Dầu, nhớt, hĩa chất Từ hệ thống máy bơm : 576 lít dầu/ha/vụ, cả đầm 2001 là 634.000 lít 57.6 lít nhớt/ha/vụ, cả đầm 63.400 lít
Từ hệ thống quạt nước: 6.480 lít dầu/ha/vụ, cả đầm 7.000.000 lít/vụ 648 lít nhớt , cả đầm 700.000 lít/vụ
+ Hĩa chất (2004)
Formol 150.000 lít/năm BKC 50.000 lít/năm Thuốc tím 100 tấn/năm
Các chất thải từ nuơi trồng thủy sản với khối lượng khổng lồ như vậy đã làm nguồn lợi