NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY SUY GIẢM NGUỒN LỢI THỦY SẢN

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận (Trang 41)

khắc phục

1. Nguyên nhân chính gây suy giảm nguồn lợi

1.1. Khai thác quá mức

Các ngư dân cho biết, trước đây chỉ cần khai thác 2 – 3 giờ là đủ trang trải cho cuộc sống. Bây giờ do nguồn lợi khan hiếm cộng chi phí cao trong sinh hoạt hàng ngày, số người khai thác tăng lên. Nên buộc họ phải tăng cường khai thác cả ngày làm cho cá tơm khơng kip phục hồi và sinh sản.

1.2. Khai thác hủy diệt

Hiện nay, trên đầm Nại xuất hiện nhiều nghề khai thác mang tính hủy diệt cao như nghề xung điện, nghề lặn trên đầm. Nghề lặn cĩ 7 ghe máy ở khu vực Khánh Giang sang lặn trộm trên đầm, họ bắt tất cả những gì dưới đầm khi nhìn thấy, khơng những

vậy họ cịn gỡ cả cá, tơm mắc lưới của ngư dân. Nghề xung điện (xiết điện, giàn lưới điện, kích điện, bình điện) thì chủ yếu ở thơn Hà Rị xã Văn Hải, Văn Sơn, xã Hộ Hải, xã Tân Hải (thơn Gị Đền), Tri Hải hoạt động rất rầm rộ, tinh vi hơn trước. Theo Ơng Trần Thanh Hùng tổ trưởng tổ bảo vệ nguồn lợi thủy sản đầm Nại – Hịn Thiên cho biết trên đầm cĩ 30 giàn lưới điện, hàng trục ủi, siết điện hoạt động với cường độ dịng điện lên đến 25 (A) và điện trở 220 (V). Chính vì vậy khi đi qua sẽ giết chết con non, ấu trùng, làm yếu cá thể trưởng thành, gây ơ nhiễm mơi trường.

1.3. Ơ nhiễm mơi trường

* Ơ nhiễm mơi trường từ hoạt động nơng nghiệp

Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nơng nghiệp khơng cĩ sự quản lý chặt chẽ là vấn đề hết sức nguy hiểm đối với sức khỏe con người và thủy sinh vật. Đặc biệt sự tồn lưu của các hĩa chất này trong nước là rất lâu như Cypernethrin, Chlorflua zuron, Endosulfan, Bordeaux, Hexaconazole…Các xã quanh đầm Nại sử dụng khoảng 1/3 lượng thuốc bảo vệ thực vật của tồn tỉnh và đạt trên 350 tấn/năm. Khi theo dịng nước chảy vào đầm sẽ làm thay đổi mơi trường sống và cĩ thể gây chết đối vời thủy sinh vật trong đầm (Tạ Khắc Thường, 2001).

Bảng 15:Hiện trang sử dụng đất nơng nghiệp của các xã quanh đầm Nại năm 2005 Tên xã Đất ruộng lúa, lúa màu (ha) Đất nương rẫy (ha) Đất trồng cây hàng năm khác (ha) Đất trồng cây lâu năm

(ha) Đất vườn tạp (ha) Thị trấn Khánh Hải 57,34 48,6 46,7 40,62 4,3 Tri Hải 78,58 0 611,21 1,3 0 Hộ Hải 680,08 0 74,14 2,09 0,93 Phương Hải 912,46 0 921,7 22,76 0 Tân Hải 832,05 0 699,59 17,64 49,45

* Ơ nhiễm chất thải từ nuơi trồng thủy sản

Các ao nuơi xung quanh đầm Nại đã thải trực tiếp các chất thải rắn, lỏng khí ra đầm Nại gây ra ơ nhiễm mơi trường đầm.

+ Ơ nhiễm chất thải lỏng: chất thải lỏng từ các ao nuơi 20.000 m3/ha/vụ nuơi và vào khoảng 20.000.000 m3/vụ nuơi (2001 – 2004) + Chất thải rắn từ 2.000 – 2004 là 15.862.560 kg + Rác thải 1 vụ nuơi 320.000 kg/vụ + Dầu, nhớt, hĩa chất Từ hệ thống máy bơm : 576 lít dầu/ha/vụ, cả đầm 2001 là 634.000 lít 57.6 lít nhớt/ha/vụ, cả đầm 63.400 lít

Từ hệ thống quạt nước: 6.480 lít dầu/ha/vụ, cả đầm 7.000.000 lít/vụ 648 lít nhớt , cả đầm 700.000 lít/vụ

+ Hĩa chất (2004)

Formol 150.000 lít/năm BKC 50.000 lít/năm Thuốc tím 100 tấn/năm

Các chất thải từ nuơi trồng thủy sản với khối lượng khổng lồ như vậy đã làm nguồn lợi giảm ước tính > 90% so với năm 1989 (Phan Thị Ngọc Diệp, 2005) [9]

* Ơ nhiễm từ hoạt động làm muối

Đầm Nại là nơi cung cấp nước cho khu cơng nghiệp sản xuất muối nhưng đồng thời là nơi nhận các sản phẩm chất thải từ quá trình này.

Bảng 16: Diện tích sản xuất muối đầm Nại qua các năm

Năm 2003 2004 2005

Diện tích(ha) 737,43 171,18 206,12

Với 400 ha đạt sản lượng 45.000 tấn/năm sẽ tạo ra khoảng 22.500 m3 nước ĩt (Tạ Khắc Thường, 2001). Như vậy hiện tại với 206,12 ha cũng tạo ra một lượng nước ĩt rất lớn khi thải trực tiếp ra đầm Nại làm thay đổi các thành phần ion của nước đầm.

Hình 6: Nước thải từ làm muối ra đầm Nại * Từ chất thải sinh hoạt.

Đầm Nại là khu vực tập trung đơng dân cư sinh sống cĩ tới 64.365 người sống xung quanh đầm (số liệu các xã quanh đầm Nại, 2005). Nhưng người dân ở đây chưa cĩ ý thức cao trong việc bảo vệ mơi trường. Đặc biệt nhiều hộ dân sống gần đầm Nại thường thải trực tiếp các chất thải ra đầm mặc dù cĩ xe chở rác. Từ đĩ đã làm ơ nhiễm mơi trường đầm gây mùi hơi thối, ảnh hưởng đến cảnh quan, đời sống của thủy sinh vật và hoạt động khai thác do các chất thải mắc vào lưới.

1.4. Diện tích đầm bị thu hẹp

* Diện tích đầm bị thu hẹp do nuơi trồng thủy sản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong những năm 1999 đến năm 2001 nghề nuơi tơm ở đầm Nại đem lại lợi nhuận cao nên người dân tự ý chặt phá rừng ngập mặn để nuơi tơm. Đến năm 2002, nghề nuơi tơm gây thất thu và khơng đem lại lợi nhuận cao. Từ đĩ nhiều ao đìa bỏ hoang ảnh hưởng đến diện tích mặt nước và thay đổi cân bằng sinh thái của đầm Bảng 17: Diễn biến diện tích nuơi trồng thủy sản ở đầm Nại qua các năm.

Năm 1989 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Diện tích (ha) 296 609 669 1.100 1.100 1.033 817 325

(Nguồn số liệu từ viện khoa học thủy lợi, 2005)

Ta thấy diện tích nuơi trồng thủy sản tăng lên rất nhanh năm 1989 chỉ cĩ 296 (ha) đến năm 2001 tăng lên tới 1.100 (ha) và đến năm 2003 lại giảm và đến năm 2005 chỉ cịn 325 (ha) được thả nuơi.

* Diện tích đầm bị thu hẹp do lấn chiếm kênh dẫn nước và bồi lắng

Người dân đã lấn chiếm ở 2 bên kênh dẫn nước vào đầm cộng với cửa lạch phụ đã bị lấp để xây dựng cảng Ninh Chữ làm cho kênh dẫn nước vào đầm bị thu hẹp. Từ đĩ tơm, cá vào đầm giảm đi. Ngồi ra người dân cịn cho biết do mưa lũ đã làm sĩi lỡ đất gây ra nơng hĩa đầm nên ảnh hưởng lớn đến đời sống thủy sinh vật.

1.5. Chặt phá rừng ngập mặn

Theo thống kê chưa đây đủ trước thập niên 70 – 89, diện tích rừng ngập mặn ở đầm Nại khoảng 300 (ha), nay cịn lại 2,9 (ha) (Đỗ Kim Tâm, 2004). Việc giảm sút nhanh chĩng hay cĩ thể nĩi gần như mất haún rừng ngập mặn đã làm mất nơi trú ẩn và sinh sản của các lồi thủy sinh vật, giảm sút năng suất sinh học. Do đĩ cĩ thể nĩi khi rừng ngập mặn mất đi làm sản lượng khai thác thủy sản trên đầm sụt giảm nhanh chĩng.

1.6. Dân số

Cĩ khoảng 100.000 dân sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên đầm Nại. Đặc biệt người dân khai thác cĩ số con đơng trung bình cứ 1 hộ đi khai thác cĩ tới 5,55 người và tỷ lệ người già chiếm rất ít. Số người tham gia khai thác trên đầm ở độ tuổi < 30 tuổi chỉ chiếm 13,51% (15 người), số người < 30 tuổi là chủ yếu 86,49% (86 người). Với tỷ lệ sinh tương đối cao 2,3% năm của cả huyện (Niên gián thống kê huyện Ninh Hải, 2004). Nên việc giải quyết cơng ăn việc làm cho những người đang ở độ tuổi lao động là cần thiết nhưng thực tế tỷ lệ thất nghiệp vẫn cao. Đã gây sức ép lớn lên nguồn lợi trong đầm.

2. Một số giải pháp khắc phục nguồn lợi

2.1. Hạn chế gia tăng dân số

Việc gia tăng dân số đã gây ra một áp lực lớn lên nguồn lợi thủy sản ở đầm Nại. Do đĩ Ban dân số, Hội liên hiệp phụ nữ cùng các cơ quan đồn thể phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ để đề ra chương trình kế hoạch hĩa gia đình cụ thể nhằm giảm tỷ lệ sinh xuống mức thấp nhất. Cần phải cĩ sự tuyên truyền giáo dục sâu rộng cho người dân ý thức được sinh đơng con sẽ sinh ra nghèo đĩi, thất học, thất nghiệp. Đặc biệt ban dân số nên đề ra nhiều biện

pháp cụ thể như khuyến khích chị em đặt vịng tránh thai, nam giới đi triệt sản, phải dùng bao cao su khi quan hệ để hạn chế sinh đẻ . Để giảm tỷ lệ sinh dưới mức 2,3% năm 2004 2.2. Tạo cơng ăn việc làm

Với một lượng lớn cư dân sống xung quanh đầm Nại mà đa số đang ở độ tuổi lao động và thiếu cơng ăn việc làm. Nên tỉnh Ninh Thuận cùng với huyện Ninh Hải nên cĩ những chính sách để tạo cơng ăn việc làm cho người lao động như mở các lớp dạy nghề cắt may cơng nghiệp, sửa chữa điện – điện tử và nhiều ngành nghế khác. Cần cĩ chính sách thơng thống, thu hút vốn đầu từ bên ngồi để mở các khu cơng nghiệp, khu du lịch. Cĩ những chủ chương chính sách cụ thể để chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp như khu nuơi trồng và khai thác khơng thuận lợi cĩ thể chuyển sang chăn dê, cừu, làm nơng nghiệp, trồng nho. Đối với những hộ nghèo và người muốn chuyển đổi nghề nghiệp cần hỗ chợ vốn hợp lý để khuyến khích người dân làm kinh tế.

Hiện nay, một trong những nghề giải quyết được cơng ăn việc làm và mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân xung quanh đầm Nại là trồng rong trên đầm. Diện tích trồng rong của đầm Nại năm 2004 mới chỉ cĩ 24 ha ở xã Tri Hải, đến năm 2005 cĩ tới 84 ha trong đĩ xã Khánh Hải 38 ha, xã Phương Hải 30 ha, xã Tri Hải 17 ha, xã Hộ Hải 6 ha, xã tân Hải 1 ha. Trồng rong cũng đã giảm được áp lực khai thác lên đầm và tạo ra nơi trú ngụ cho tơm, cá.

2.3. Cải thiện mơi truờng

* Nuơi trồng thủy sản

Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận và huyện Ninh Hải nên cĩ sự đầu tư cơ sở hạ tầng vùng đầm Nại như kênh mương dẫn nước, đường, điện, khu vực chứa và xử lý chất thải. Nâng cao ý thức, làm bản cam kết giữa các hộ nuơi trong việc bảo vệ mơi trường như khơng vứt giác bừa bãi, khơng xả thải trực tiếp ao bị bênh ra mơi trường, khơng thải các chất thải rắn, lỏng khi chưa qua xử lý ra bền ngồi. Các cơ quan chức năng cần qui hoạch lại vùng nuơi trong đầm Nại theo hướng bền vững.

Huỳnh Quang Năng (2005) đã đưa ra mơ hình dùng rong câu xử lý nước thải trong nuơi tơm ở khu vực Nam trung bộ rất cĩ hiệu quả.

Hình 9: Mơ hình nuơi rong cải thiện mơi trường trong ao nuơi

Ở mơ hình này 2 lồi rong được dùng xử lý mơi trường là Gracilaria tenuistipitata – rong câu chỉ, lồi G. bailinea – rong câu Cước. Với mật độ rong từ 0,5 kg – 0,7 kg/m2, chỉ sau 72 h (3 ngày) nước thải nuơi tơm thịt đã được xử lý, cĩ thể xả ra mơi trường biển hoặc tái sử dụng được. Nên mơ hình này cần được phát triển trong các ao nuơi tơm ở khu vực đầm Nại để giảm chất thải từ ao nuơi ra mơi trường.

* Khu vực sản xuất và dân sinh

+ Khu vực sản xuất cơng nghiệp, sản xuất muối, sản xuất nơng nghiệp và các hoạt động sản xuất khác phải cĩ nơi thu gom và xử lý chất thải trước khi thải ra mơi trường đầm. Các nhà quản lý phải quản lý chặt chẽ và xử lý nghiêm minh đối với các khu vực sản xuất, thải trực tiếp các chất thải ra đầm.

+ Khu vực dân sinh: Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường trong cộng đồng dân cư bằng cách tuyên truyền giáo dục và xử lý nghiêm các hộ vi phạm. Cĩ nơi thu gom chất thải để xử lý.

Ao nuơi tơm sú

Ao cấp nước

Ao xử lý nước thải bằng rong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Mơi trường nước trên đầm Nại

Một trong những biện pháp xử lý mơi trường tốt nhất trên đầm Nại hiện nay là tăng diện tích trồng các loại rong là Gracilaria tenuistipitata – rong câu chỉ và lồi

G. bailinea – rong câu cước, G. fishrii – rong câu thắt, cĩ khả năng cải thiện mơi

trường. Đối với nguồn nước chỉ cần 2 – 3 ngày thì rong đã hấp thụ 70 – 80% hàm lượng các muơi dinh dưỡng. Cịn đối với nền đáy, sau 10 ngày rong hấp thụ được 90% phốtpho tổng và 96% nitơ tổng (Phạm Quang Năng, 2005)

Nuơi Vẹm xanh, Hàu, Sị cĩ thể cải thiện mơi trường và tăng thu nhập cho người dân. Theo Huỳnh Tiến Dũng (2005) dựa vào kết quả nghiên cứu của Nunes và Parsons (1998) cho biết: 1 con Vẹm xanh cĩ thể lọc 2 – 5 lít nước/ngày. Theo Jones và Preston (1996) thì Vẹm xanh cĩ thể làm giảm 68% tổng lượng N trong khối nước nĩ đã lọc. Đối với hàu/sị cĩ thể hấp phụ 94% lượng nitơ và 48% lượng chất rắn lơ lửng trong tồn bộ khối nước nĩ đã lọc (Ryther và n.n.k, 1995) . Ngồi ra khi trồng lại được rừng ngập mặn thì nĩ cĩ khả năng hấp thụ một lượng lớn N và P từ nước thải của ao nuơi tơm ( Robertson và Phillips, 1994). Như vậy khi cải thiện được mơi trường đầm Nại sẽ tạo ra mơi trường thuận lợi cho nhiều lồi sinh vật vào đầm sinh sống.

2.4. Nghiêm cấm hoạt động khai thác hủy diệt trên đầm

Mặc dù đã cĩ chỉ thị số 21, 36 của chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh về cấm khai thác, tàng chữ các chất nổ, chất độc khai thác bằng xung điện và một số hoạt động khác mang tính hủy diệt nguồn lợi ở đầm Nại. Nhưng hiện nay, trên đầm Nại vẫn cĩ nghề xung điện, nghề lặn lén lút hoạt động với mức độ ngày một tinh vi hơn. Nên cần phải cĩ biện pháp xử phạt nghiêm minh thì mới xĩa xổ được hai nghề này. Bộ thủy sản nên cĩ những văn bản dưới luật hướng dẫn cụ thể việc xử phạt. Đối với người làm cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản cần cĩ trang thiết bị hiện đại và chế độ ưu đãi hơn nữa để việc bảo vệ nguồn lợi đạt hiệu quả cao. Qua phỏng vấn với Ơng Trần Thanh Hùng đội trưởng đội bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở thơn Hịn thiên cho biết trước kia ở 5 xã xung quanh đầm Nại đều cĩ tổ bảo vệ nguồn lợi nhưng bây giờ chỉ cịn một tổ

bảo vệ nguồn lợi ở thơn Hịn Thiên cịn hoạt động. Muốn bảo vệ được nguồn lợi đạt kết quả cao hơn nữa cần xây dựng lại các tổ bảo vệ nguồn lợi trước đây. Giữa chi cục bảo vệ nguồn lợi và các xã xung quanh đầm Nại vẫn cĩ sự đùn đẩy trách nhiệm cho nhau. Nên cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa các cơ quan ban ngành từ trung ương đến địa phương để nguồn lợi trên đầm được khơi phục.

Hình 10: Bảng báo cấm một số hoạt động khai thác thuỷ sản trên đầm Nại 2.5. Khơi phục nguồn lợi

Hàng năm chi cục bảo vệ nguồn lợi tỉnh Ninh Thuận cần cĩ kế hoạch thả lại một số lồi cá, tơm để khơi phục nguịn lợi trên đầm. Cần sự đầu tư để nạo vẹt lịng đầm và kênh dẫn nước vào đầm để nước trong đầm được lưu thơng từ đĩ cá, tơm di cư vào trong đầm dễ dàng.

2.6. Tuyên truyền giáo dục cho người dân trong việc bảo vệ nguồn lợi

Từ điều tra cho thấy, cĩ 100% ngư dân chưa được tham gia vào các lớp tập huấn đánh bắt và bảo vệ nguồn lợi. Việc tuyên truyền, giáo dục trong bảo vệ mơi trường và nguồn lợi cĩ 108 người (97.29%) cho biết cĩ nghe qua bảng báo, đài truyền thanh, truyền hình, chỉ cĩ 3 người (2.71%) cho là chưa nghe về các hình thức được phép khai thác và ngư cụ cấm sử dụng hay hạn chế sử dụng, 100% ngư dân đều biết đĩ là xung điện, chất nổ, chất độc, nghề lặn trên đầm. Nhưng hầu hết ngư dân trình độ cịn hạn chế nên hình thức tuyên

truyền cần phải đa dạng phong phú, ngơn từ đơn giản dễ hiểu. Các hình thức tuyên truyền hiệu quả là bằng panơ áp phích, tờ rơi, hình vẽ ngộ nghĩnh.

2.7. Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học để biết mùa vụ sinh sản, di chuyển hạn chế khai thác chế khai thác

Khi nghiên cứu được tập tính di cư và sinh sản của các lồi sẽ đề ra thời gian và kích thước khai thác phù hợp. Khơi phục lại các bãi đẻ, tạo ra mơi trường thuận lợi cho các lồi vào sinh sản, sinh trưởng và phát triển.

2.8. Trồng lại rừng ngập mặn

Nhận thức rõ vai trị của rừng ngập mặn nên Sở khoa học – cơng nghệ, trung tâm khuyến ngư, tổ chức ACTMANC – Nhật Bản, cùng ủy ban nhân dân các xã quanh đầm

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận (Trang 41)