Trao đổi và giải quyết tranh

Một phần của tài liệu Thuế chống bán phá giá ở một số nước thành viên WTO và một số gợi ý cho Việt Nam (Trang 44)

Cỏc quy định trong Biờn bản về Giải quyết tranh chấp của WTO sẽ được ỏp dụng cho việc trao đổi và giải quyết tranh chấp liờn quan đến Hiệp định chống bỏn phỏ giỏ của WTO, trừ khi cú quy định khỏc đi.

1.2.2.17. Điều khoản cuối cựng

Cỏc thành viờn WTO chỉ được ỏp dụng cỏc biện phỏp đối phú với hàng xuất khẩu bị bỏn phỏ giỏ từ cỏc nước thành viờn khỏc theo quy định của GATT 1994 và được diễn giải bởi Hiệp định này. Cỏc thành viờn cũng phải đảm bảo luật, cỏc quy định và cỏc thủ tục hành chớnh về chống bỏn phỏ giỏ của mỡnh phự hợp với Hiệp định này.

CHƢƠNG 2. KINH NGHIỆM ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI MỘT SỐ NƢỚC THÀNH VIấN CỦA WTO

2.1. Tỡnh hỡnh ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ trờn thế giới

Năm 1995, vũng đàm phỏn Uruguay kết thỳc với sự ra đời của WTO và một số cỏc hiệp định liờn quan đến thương mại quốc tế, trong đú cú Hiệp định về chống bỏn phỏ giỏ của WTO. Đõy chớnh là cơ sở phỏp luật quốc tế mà cỏc nước thành viờn WTO phải tuõn theo khi thực thi và ỏp dụng cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ. WTO đó thành lập ủy ban về chống bỏn phỏ giỏ (Anti-

dumping Committee) để kiểm soỏt việc điều tra và ỏp dụng thuế chống bỏn

phỏ giỏ của cỏc nước thành viờn, kịp thời cung cấp những thụng tin cần thiết cho cỏc nước thành viờn. Cỏc nước chưa là thành viờn WTO cũng được

khuyến nghị nờn thực hiện theo quy định của WTO, trong đú cú quy định liờn quan đến chống bỏn phỏ giỏ.

Kể từ khi WTO ra đời, tớnh đến thời điểm thỏng 06 năm 2008, trờn thế giới đó cú tất cả 4531 cuộc điều tra về chống bỏn phỏ giỏ và cú tất cả là 2106 lần ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ (chiếm gần 50% tổng số cuộc điều tra). Điều này thể hiện khụng phải tất cả cỏc cuộc điều tra về chống bỏn phỏ giỏ đều cú kết luận dẫn đến việc ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ. Cỏc mặt hàng chịu thuế chống bỏn phỏ giỏ thường là cỏc sản phẩm dệt may, giầy dộp, sắt thộp, kim loại và một số sản phẩm cụng nghiệp cơ khớ v.v... [17.1]

Từ năm 1995 đó chứng kiến sự tăng lờn mạnh mẽ của cỏc hành động chống bỏn phỏ giỏ tớnh cả về số cỏc vụ kiện, cỏc biện phỏp được ỏp dụng, cỏc nước đi kiện và nước bị kiện. Năm 1995, cú 119 vụ điều tra được bỏo cỏo, sau đú năm 2003, số vụ bỏo cỏo tăng vọt lờn gần gấp đụi 220 vụ. Sang giai đoạn tiếp theo số vụ bỏo cỏo lại giảm nhanh, từ 152 vụ năm 2004 cũn 54 vụ trong 06 thỏng đầu năm 2008. Đỏng chỳ ý là việc sử dụng cỏc cụng cụ chống bỏn phỏ giỏ đó vượt ra ngoài một số nước cụng nghiệp phỏt triển và ngày càng được sử dụng bởi cỏc nước đang phỏt triển. Chống bỏn phỏ giỏ khụng cũn là “vũ khớ bảo hộ” của một vài nước phỏt triển truyền thống như Hoa Kỳ, EU, Ca na đa, Úc, Newzealand mà cũn được sử dụng bởi nhiều nước đang phỏt triển mới như ấn Độ, Achentina, Braxin, Hàn Quốc, Mexico và Nam Phi. Nhiều nước trong số cỏc nước này gần đõy đó tiến hành cỏc biện phỏp tự do húa thương mại như một phần trong cỏc nỗ lực cải cỏch kinh tế định hướng thị trường và nhiều hàng rào phi thuế đó được dỡ bỏ. Vớ dụ, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ gia tăng đó được quan sỏt thấy ở Mỹ La tinh và Chõu Á trong những năm 1990. [17.1]

WTO, cụ thể là Cơ quan Giải quyết tranh chấp. Cỏc vụ việc giải quyết tranh chấp về việc chống bỏn phỏ giỏ luụn là vấn đề phức tạp và gõy nhiều tranh cói. Đụi khi, kết quả thường dẫn đến cỏc hành vi trả đũa trong thương mại, gõy ra rất nhiều mõu thuẫn, ảnh hưởng xấu đến tỡnh hỡnh thương mại chung trờn thế giới. Vỡ vậy, cỏc quốc gia thường rất thận trọng khi ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng húa nhập khẩu bị bỏn phỏ giỏ vào nước mỡnh.

2.1.1. Tỡnh hỡnh ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ ở cỏc nước phỏt triển

Kể từ năm 1995 cho đến thỏng 06 năm 2008, cú 18 nước phỏt triển đó tiến hành 3124 cuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ và cú 1685 lần ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng húa nhập khẩu bị bỏn phỏ giỏ.

Cũng trong thời gian đú, hàng húa xuất khẩu của 32 nước phỏt triển lại là đối tượng của 745 cuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ và chịu 430 lần bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ từ cỏc nước nhập khẩu.

Trong số cỏc nước phỏt triển, Hoa Kỳ và EU luụn đi đầu trong việc ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ, nhưng cũng khụng trỏnh khỏi là đối tượng bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ từ cỏc nước khỏc. Hoa Kỳ đó tiến hành 348 cuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ và cú 245 lần ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ, tuy nhiờn chỉ 63 lần bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ. EU cũng gần tương đương Hoa Kỳ với 314 cuộc điều tra và cú 173 lần ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ và cũng chỉ 22 lần bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ.

Hàn Quốc cú 37 lần ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ và 76 lần bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ. Nhật Bản thỡ tương đối đặc biệt khi chỉ ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ cú 1 lần nhưng 60 lần bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ. [17.1]

2.1.2. Tỡnh hỡnh ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ ở cỏc nước đang phỏt triển

Trong giai đoạn từ năm 1995 đến thỏng 06 năm 2008, cú 28 nước đang phỏt triển đó tiến hành 1407 cuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ và cú 421 lần bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng xuất khẩu ra nước ngoài.

Cũng trong thời gian đú, hàng húa xuất khẩu của 60 nước đang phỏt triển là đối tượng của 1200 cuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ và 812 lần bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ từ cỏc nước nhập khẩu.

Ấn Độ là nước đang phỏt triển đi đầu trong việc ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ, đó cú 279 cuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ và cú 178 lần ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ. Tuy nhiờn, Ấn Độ chỉ là đối tượng 45 lần bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ. Achentina và Braxin cũng nhiều lần ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ tương ứng với 117 lần và 67 lần. Họ cũng là đối tượng tương ứng 13 lần và 59 lần bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ.

Trung Quốc thỡ tương đối đặc biệt khi chỉ ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ cú 92 lần nhưng bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ tới 241 lần. Đõy cú thể được coi là quốc gia “đi đầu” trong việc bỏn phỏ giỏ hàng húa sang cỏc nước khỏc. Tất nhiờn, một lý do quan trọng gõy bất lợi cho cỏc nhà xuất khẩu của Trung Quốc là nhiều nước phỏt triển chưa coi nền kinh tế Trung Quốc là nền kinh tế thị trường, do đú cú thể dẫn tới kết luận là hàng xuất khẩu bị bỏn phỏ giỏ, mặc dự trờn thực tế cú thể khụng phải như vậy. [17.1]

2.2. So sỏnh kinh nghiệm ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ tại một số nƣớc thành viờn của WTO

2.2.1. So sỏnh cỏc giai đoạn điều tra chống bỏn phỏ giỏ và bảo vệ trong vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ

2.2.1.1. Cỏc giai đoạn điều tra chống phỏ giỏ

Giai đoạn 1: Đệ đơn kiện chống bỏn phỏ giỏ

Tại Mỹ, đơn kiện phải gửi đồng thời (tức cựng một ngày) lờn Bộ Thương Mại và Ủy ban Thương mại Quốc tế là hai tổ chức chịu trỏch nhiệm điều tra. Trong vũng 20 ngày sau khi nhận đơn, Bộ Thương Mại sẽ quyết định đơn kiện cú hợp lệ và cung cấp đủ thụng tin và bằng chứng để khởi kiện hay khụng. Nếu phỏn quyết là cú, Bộ Thương Mại sẽ tiến hành cuộc điều tra cũn nếu khụng, Bộ Thương Mại sẽ bỏc bỏ đơn kiện.

Tại Úc, đơn kiện phải trỡnh lờn Bộ Hải quan, là tổ chức cú trỏch nhiệm tiến hành điều tra. Trong vũng 20 ngày sau khi nhận đơn kiện, Bộ Hải quan sẽ xem xột sơ bộ để xỏc định đơn kiện cú đủ thụng tin, bằng chứng và hợp lệ hay khụng.

Tại Ấn Độ, đơn kiện phải được gửi lờn Văn phũng về thuế chống bỏn phỏ giỏ và cỏc loại thuế tương tự, trực thuộc Vụ thương mại, Bộ Thương mại và Cụng nghiệp Ấn Độ. Đơn sẽ được xem xột về tớnh hợp lệ và nội dung. Đơn kiện sẽ bị bỏc bỏ trong vũng 20 ngày nếu khụng đủ bằng chứng hợp lệ, ngược lại, thụng bỏo chớnh thức khởi kiện sẽ được đưa ra trong vũng 45 ngày nếu đơn kiện đầy đủ thụng tin và hợp lệ.

 Ở Mỹ đơn kiện phải được gửi cho cả hai cơ quan là Bộ Thương Mại và Ủy ban Thương mại Quốc tế, trong khi đú ở Úc, Ấn Độ, đơn kiện chỉ phải gửi cho một cơ quan duy nhất chịu trỏch nhiệm (Bộ Hải quan Úc, Văn phũng thuế chống bỏn phỏ giỏ Ấn Độ)

 Thời gian xem xột đơn kiện để ra quyết định khởi kiện là 20 ngày ở Mỹ và Úc nhưng ở Ấn Độ, thời gian này dài hơn (45 ngày).

* Đơn kiện

Đơn kiện phải bao gồm bằng chứng về phỏ giỏ, thiệt hại và mối quan hệ nhõn quả giữa hai yếu tố này.

Điều 5.1 của ADA quy định đơn kiện phải do “ngành sản xuất trong nước” hay “đại diện cho ngành sản xuất trong nước” đệ trỡnh, và cả 3 nước Mỹ, Úc và Ấn Độ đều tuõn thủ chặt chẽ quy định này.

Hiệp định chống bỏn phỏ giỏ của WTO khụng cú điều khoản cho phộp nhõn cụng của cỏc nhà sản xuất trong nước nộp đơn kiện và cả Úc, Ấn Độ đều ỏp dụng như vậy. Tuy nhiờn, theo luật phỏp của Mỹ, ý kiến ủng hộ đơn kiện cú thể từ phớa ban quản lý và nhõn cụng của họ. Nếu ban quản lý của một cụng ty cú ý kiến ngược với quan điểm của nhõn cụng trong cụng ty, Bộ Thương Mại Mỹ sẽ khụng tớnh đến cụng ty này khi xỏc định tư cỏch người nộp đơn.

* Biờn độ phỏ giỏ tối thiểu

Điều 5.8 của ADA qui định rằng đơn kiện sẽ bị bỏc bỏ và cuộc điều tra sẽ kết thỳc ngay nếu cơ quan điều tra cú thẩm quyền xỏc định là khụng cú đủ bằng chứng về bỏn phỏ giỏ, hay thiệt hại hoặc biờn độ phỏ giỏ tối thiểu hoặc lượng nhập khẩu bị kiện bỏn phỏ giỏ khụng đỏng kể, hay thiệt hại khụng đỏng kể. Cả Mỹ, Úc, Ấn Độ đều tuõn theo quy định này.

Biờn độ phỏ giỏ (chờnh lệch giữa giỏ thụng thường và giỏ xuất khẩu) bị coi là tối thiểu nếu thấp hơn 2% (% giỏ xuất khẩu). Lượng nhập khẩu phỏ giỏ được coi là khụng đỏng kể nếu lượng nhập khẩu từ một nước dưới 3% tổng lượng nhập khẩu hàng húa đú, và nếu tổng lượng nhập khẩu từ tất cả cỏc nước xuất khẩu hàng húa này vào nước nhập khẩu dưới 7% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng húa đú tại nước nhập khẩu.

Giai đoạn 2: Khởi kiện và điều tra sơ bộ

* Cỏc yờu cầu về thủ tục - Thụng cỏo

Ở Mỹ, Ủy ban Thương mại Quốc tế sẽ chuẩn bị thụng bỏo để đăng trong Cụng bỏo Liờn bang. Mục đớch của thụng cỏo này là nhằm cung cấp thụng tin cho cụng chỳng về cỏc vấn đề chớnh của cuộc điều tra và thời gian biểu điều tra.

Ở Úc, khi Bộ Hải quan khởi kiện, thụng bỏo sẽ được đăng trong Cụng bỏo Liờn bang Úc và một tờ bỏo quốc gia, thường là Tạp chớ Tài chớnh Úc. Bộ Hải quan cũng đăng thụng bỏo phỏ giỏ của Hải quan Úc để giải thớch cỏc thủ tục và thời gian biểu điều tra.

Ở Ấn Độ, khi Văn phũng điều tra phỏ giỏ chấp nhận rằng đơn kiện cú đủ bằng chứng, thụng cỏo sẽ được đăng để chớnh thức khởi kiện trong Cụng bỏo Chớnh thức.

Như vậy, cả ba nước trờn đều tuõn thủ cỏc quy định của ADA về vấn đề đăng thụng cỏo.

- Tiếp cận thụng tin và cơ hội bảo vệ lợi ớch

ADA quy định rằng trong quỏ trỡnh điều tra, cỏc bờn phải được tiếp cận đầy đủ thụng tin để cú thể bảo vệ lợi ớch của mỡnh. Để đảm bảo điều này, bờn khởi kiện cần cung cấp đơn kiện và cỏc bảng điều tra cho cơ quan, nhà sản xuất và xuất khẩu nước bị kiện. Ngoài ra, những người sử dụng sản phẩm, nhà nhập khẩu và hiệp hội tiờu dựng cũng được phộp cung cấp thụng tin liờn quan đến quỏ trỡnh điều tra. Trước khi ban hành phỏn quyết, cơ quan điều tra phải thụng bỏo cho tất cả cỏc bờn liờn quan cỏc thực tế chủ yếu được xem xột và làm cơ sở cho phỏn quyết.

Tại Mỹ, thụng tin cho cỏc bờn được cung cấp trong suốt quỏ trỡnh điều tra, như trong cỏc buổi họp, phiờn điều trần, bỏ phiếu, và cỏc phỏn quyết sơ bộ và cuối cựng được đăng trong Cụng bỏo Liờn bang. Ấn phẩm liờn quan đến cỏc quan điểm và phỏn quyết được gửi cho cỏc bờn và cụng chỳng cú thể tiếp cận cỏc thụng tin này (loại trừ thụng tin mật).

Tại Úc, Bộ Hải quan cũng thụng bỏo cho tất cả cỏc bờn liờn quan để cỏc bờn cú thể cung cấp thụng tin liờn quan. Cú hai loại thụng tin: thụng tin cần giữ bớ mật và thụng tin khụng yờu cầu bớ mật mà cỏc bờn cú thể tiếp cận qua một Hồ sơ Cụng cộng tại văn phũng Hải quan.

Tại Ấn Độ, cơ quan điều tra cũng cung cấp bằng chứng và thụng tin (loại trừ thụng tin mật) cho cỏc bờn liờn quan trong một hồ sơ cụng cộng.

- Thời hạn

Mỗi giai đoạn trong quỏ trỡnh điều tra phải đảm bảo khụng vượt quỏ thời hạn cho phộp để cỏc bờn liờn quan cú thể cung cấp thụng tin và cơ quan điều tra thụng bỏo về quan điểm và phỏn quyết của mỡnh.

Bảng 2.1: Thời hạn trong cỏc giai đoạn điều tra (Hiệp định chống bỏn phỏ giỏ của WTO)

Khụng vƣợt quỏ Giới hạn tuyệt đối

Thời hạn điều tra 15 thỏng 18 thỏng

Thời hạn tối thiểu để trả lời bảng cõu hỏi

30 ngày Cú thể gia hạn Ngày sớm nhất cỏc biện phỏp tạm thời

cú thể được đặt ra từ ngày khởi kiện

60 ngày Áp dụng các biện pháp tạm thời- thông

th-ờng

4 tháng 6 tháng (theo yêu cầu của nhà xuất khẩu)

Áp dụng các biện pháp tạm thời - xem xét mức thuế thấp hơn

6 tháng 9 tháng (theo yêu cầu của nhà xuất khẩu)

Thời hạn áp dụng các biện pháp tạm thời có hồi tố nếu vi phạm cam kết giá

90 ngày tr-ớc khi áp dụng các biện pháp tạm thời

cuối cùng) Hoàn trả thuế v-ợt quá trên cơ sở t-ơng

lại

12 tháng (từ khi yêu cầu hoàn trả)

18 tháng

Rà soát các mức thuế đã áp 5 năm (từ khi áp thuế)

-

Thời hạn rà soát 12 (từ khi bắt đầu rà soát)

-

Nguồn: Dự ỏn “Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới: Nõng cao năng lực trong lĩnh vực chống bỏn phỏ giỏ”, Bộ Thương mại, 2005

Bảng 2.2: Thời hạn trong cỏc giai đoạn điều tra của Hoa Kỳ

Giai đoạn Thụng thƣờng (ngày) Gia hạn (ngày) Đệ đơn kiện 0 0 Khởi kiện 20 40

Phỏn quyết sơ bộ của (ITC) 45 45

Phỏn quyết sơ bộ của Bộ Thương mại 160 210

Phỏn quyết cuối cựng của Bộ Thương mại 235 345

Phỏn quyết cuối cựng của ITC 280 390

Quyết định đỏnh thuế của Bộ Thương mại 287 397

Nguồn: Dự ỏn “Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới: Nõng cao năng lực trong lĩnh vực chống bỏn phỏ giỏ”, Bộ Thương mại, 2005

Bảng 2.3: Thời hạn trong cỏc giai đoạn điều tra của Úc

Thụng thƣờng (ngày) Gia hạn (ngày) Đệ đơn kiện 0 Khởi kiện 20 Đệ trỡnh thụng tin từ cỏc bờn liờn quan 40

Phỏn quyết khẳng định sơ bộ (dưới

Một phần của tài liệu Thuế chống bán phá giá ở một số nước thành viên WTO và một số gợi ý cho Việt Nam (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)