Cỏc loại vậtliệu polyme clay nanocomposite

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế tạo vật liệu nanocomposite clayepoxy (Trang 35)

Tuỳ theo cỏch thức phõn bố hay dạng tồn tại của sột ở trong nền polyme mà người ta chia vật liệu polyme - clay composite thành ba loại khỏc nhau: dạng tỏch pha, dạng chốn lớp và dạng búc tỏch lớp.

Dạng tỏch pha (phase separated microcomposite)

Khi polyme khụng cú khả năng xen lớp vào giữa cỏc lớp sột, khi đú chỉ thu được những hạt sột phõn tỏn đều trong mạng polyme ở dạng tỏch pha. Vật liệu thu được chỉ đơn thuần là vật liệu composite cú cấu trỳc kớch thước micromet.

Dạng chốn lớp ( intercalated nanocomposite)

Trong trường hợp này cỏc phõn tử polyme được chốn vào giữa cỏc lớp sột và khoảng cỏch giữa cỏc lớp sột được tăng lờn song sột trong polyme - clay nanocomposite vẫn cũn cấu trỳc lớp như khi chưa kết hợp với polymer.

Dạng búc lớp (exfoliated nanocomposite)

Trong trường hợp này cỏc lớp sột được tỏch hoàn toàn khỏi nhau và phõn tỏn đều trong nền polyme. Vỡ cỏc lớp sột được tỏch hoàn toàn ra khỏi nhau và phõn tỏn đều trong nền polyme nờn tương tỏc giữa pha nền và pha gia cường trong trường hợp này là tốt nhất. Hiện tượng búc lớp xảy ra khi hàm lượng sột nhỏ và pha nền polyme tương tỏc tốt với sột.

Hỡnh 7: Cỏc dạng vật liệu polyme - clay composite

2. Tớnh chất của polyme - clay nanocomposite

Vật liệu polyme - clay nanocomposite cú những tớnh chất ưu việt hơn hẳn so với vật liệu polyme gia cường bằng cỏc hạt cú kớch thước micro, trong đú đỏng chỳ ý là: tớnh chất cơ học cao, khả năng chịu nhiệt và chống chỏy tốt, cú tớnh chất che chắn, khả năng phõn huỷ sinh học…

Tớnh chất cơ học cao:

Do cú tương tỏc và kết dớnh tốt giữa pha nền và pha gia cường nano, ngoài ra với kớch thước nhỏ bộ và khả năng phõn tỏn tốt của hạt gia cường nờn vật liệu polyme - clay nanocomposite cú cỏc tớnh chất cơ học vượt trội hơn hẳn so với vật liệu ban đầu khi chỉ cần thờm một lượng nhỏ hạt gia cường.

Khả năng chịu nhiệt và chống chỏy tốt:

Khả năng chịu nhiệt và chống chỏy của polyme - clay nanocomposite khụng thuần tuý là do khả năng chịu nhiệt và giữ nhiệt của sột như composite nền polyme gia cường bằng sột dạng hạt thụng thường mà gắn liền với hiệu ứng nano. Trong vật liệu polyme - clay nanocomposite cỏc phõn tử polyme được bao bọc bởi cỏc lớp sột, cỏc lớp này đúng vai trũ ngăn cản sự khuyếch tỏn của oxy cần thiết cho quỏ trỡnh chỏy của polyme. Mặt

khỏc, cỏc lớp sột cú vai trũ giữ nhiệt và cản trở sự thoỏt cỏc sản phẩm dễ bay hơi khi polyme chỏy .

Tớnh chất che chắn:

Do vai trũ của cỏc lớp sột trong nền polyme cũng như sự định hướng của cỏc lớp sột trong quỏ trỡnh gia cụng nờn polyme - clay nanocomposite cú độ thấm khớ rất thấp:

Hỡnh 8:Sơ đồ biểu diễn khả năng che chắn của vật liệu polyme - clay nanocomposite

Khớ và hơi ẩm khi đi qua vật liệu sẽ khụng thể đi theo một đường thẳng mà sẽ bị cản lại bởi cỏc lớp sột trong thành phần, như những hàng rào che chắn. Do đú vật liệu polyme - clay nanocomposite cú khả năng che chắn sự thấm khớ và hơi ẩm hơn hẳn cỏc loại vật liệu polyme khỏc. Tớnh chất này của vật liệu polyme - clay nanocomposite được ứng dụng để làm bao gúi cho thực phẩm, dược phẩm, màng sơn phủ.

Khả năng phõn huỷ sinh học cao:

Polyme trong vật liệu polyme - clay nanocomposite cú khả năng phõn huỷ sinh học tốt hơn so với vật liệu polyme hoặc được gia cường bằng hạt thụng thường. Cơ chế của quỏ trỡnh này đến nay vẫn chưa được hiểu rừ nhưng cú một số tỏc giả cho rằng đú là do vai trũ xỳc tỏc phản ứng phõn huỷ polyme của sột hữu cơ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế tạo vật liệu nanocomposite clayepoxy (Trang 35)