kiện truyền của mạng, xấp xỉ 8ms/1000 dặm.
7.3. Trễ Transmission Transit
Bởi vì kích cỡ frame cĩ thể thay đổi nên tổng cộng trễ truyền cũng thay đổi.
Cả âm thanh và video nén đều khơng chấp nhận trễ nên frame relay khơng phải là một cơ chế tốt cho việc truyền các loại dữ liệu này. Tất cả các ứng dụng dùng
frame relay đều phải cĩ khả năng chấp nhận trễ truyền cũng như việc truyền lại dữ
liệu. Sự thay đối trong trễ end-to-end được xem như là jitter.
Biện pháp chính đo lường hiệu năng của frame relay là transit delay được định nghĩa trong ANSI T1.606-1990. Nĩ cũng được xem như là end-to-end latency.
Latency định nghĩa transit delay của một FPDU là khoảng thời gian từ khi bit đầu tiên được truyền qua biên thứ nhất (transmit) cho đến khi bit cuối cùng được truyền
qua biên cịn lại (receive).
Cơng thức:
ttransit delay = ttransmit - treceive
7.4. Trễ gĩi, trễ nối tiếp và trễ hàng đợi.
Xếp hàng trong một mạng frame relay trở thành một chức năng của các bộ đệm thiết bị mạng cĩ nhiệm vụ xử lý các frames. Nếu so sánh với chuyển mạch gĩi
X.25 thì ở đây cĩ ít xếp hàng hơn nhiều. Nên nhớ rằng giao thức frame relay được
thiết kế là để loại bỏ các frames và cảnh báo cho các thiết bị gửi và nhận biết khi cĩ các điều kiện tắc nghẽn xảy ra. Một số nhà cung cấp đã sử dụng một số bộ đệm như
là những thiết bị xếp hàng trong một khoảng thời gian ngắn, nhưng điều này cũng
chỉ giới hạn được đến mili giây. Trễ cũng xảy ra khi một thiết bị chuyển mạch FR
37chuyển tới chuyển mạch khác. Điều này được gọi là trễ lần lượt (serialization). Trễ