nhưng chưa chuyển từ mạng tới CPE đích do tắc nghẽn ở trong mạng hoặc ở cổng đi ra . Việc ép buộc truyền dữ liệu sẽ được thực thi trên tất cả các user cho đến khi
tối thiểu hoá hoặc khơng cịn tình trạng tắc nghẽn trở lại.
Để hiểu rõ kiến trúc trên chúng ta sẽ xét một ví dụ trình bày trong hình dưới, ở đây FR CPE 1 đang giao thiệp với FR CPE 2 qua một mạng Frame Relay cơng
cộng. CPE 1 cĩ cổng UNI 64 kbps mà được cung cấp một PVC đơn với 32 kbps
CIR .Tốc độ CIR là như nhau theo cả 2 hướng. Bây giờ giả sử burst CPE 1 cĩ đủ
dữ liệu tới CPE 2, nên nĩ cĩ thể điền đầy mạch 56 kbps trong 7 giây. Trong thuật
tốn vịng mở , lối vào chuyển mạch Frame Relay A cho phép user phát ra lớn hơn
CIR đã được ấn định để điền đầy tốc độ cổng. Chuyển mạch Frame Relay A sẽ đánh dấu các frame khác đủ điều kiện bị loại bỏ (DE). Do mỗi một chuyển mạch
khơng kiểm sốt được những đường đi mà cĩ tình trạng tắc nghẽn ở bất cứ nơi nào
khác trong mạng.
Nĩ thấy rằng tắc nghẽn cĩ thể xẩy ra trong kết nối B-C (chỉ cho phép hiệu
quả thơng lượng 32 kbps đối với PVC này) ở cùng một thời điểm khi chuyền mạch Frame Relay A đang chấp nhận tất cả dữ liệu của user với tốc độ 56 kbps. Do đĩ
nếu tình trạng tắc nghẽn vẫn tồn tại ở thời điểm chuyển mạch B truyền dữ liệu tới
chuyển mạch C, thì một nửa dữ liệu của user (các frames đã bị đánh dấu DE) cĩ thể
bị mất.
Các chuyển mạch thuần tuý chỉ tồn các frame thường sử dụng thuật tốn tắc
nghẽn vịng mở. Các chuyển mạch Frame Relay này sẽ đọc toàn bộ frame vào các
buffers trước khi truyền nĩ tới user hoặc tới chuyển mạch kế tiếp. Cơng nghệ của
các kiến trúc vịng mở cũng là duy nhất, ở đĩ mỗi lối ra chuyển mạch, hoặc mạng,
kênh phải cĩ đủ băng thơng dự trữ cho cả khả năng truyền tải CIR thơng thường và một vài phần trăm khả năng truyền tải bị đánh dấu DE.
26Dù vậy cần phải thấy được nguy cơ của việc loại bỏ các frames bị đánh dấu