An toàn lao động

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TÁC XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI CÔNG TY MÔI TRƯỜNG VIỆT ÚC (Trang 45)

Trang bị dụng cụ, quần áo bảo hộ lao động đầy đủ cho từng đối tượng lao động làm việc tại Nhà máy. Số lượng và mục đích sử dụng trang phục lao động được thể hiện cụ thể ở bảng sau:

Bảng 4.1. Dụng cụ bảo hộ lao động sử dụng tại Nhà máy

TT Trang bị Xuất xứ Số lượng /người.06 tháng Tính năng/ trường hợp và điều kiện sử dụng

1 Đồ lao động Việt Nam 2 bộ Bảo vệ cả

người

Tất cả trường hợp

2 Nón bảo hộ lao

động Việt Nam 1 cái Bảo vệ đầu

Tất cả trường hợp

3 Kính bảo hộ Việt Nam 1 cái Bảo vệ mắt Tất cả trường hợp

4 Khẩu trang y tế Việt Nam 2 cái Lọc bụi thô Tất cả trường hợp

5 Khẩu trang

phòng độc Việt Nam 1 cái

Lọc bụi mịn và các hơi độc

Khi làm việc với các chất độc hại 6 Nút bịt tai Việt Nam 2 bộ Hạn chế tiếng

ồn

Khi làm việc với các thiết bị gây ồn

7 Găng tay cao su Việt Nam 2 đôi Tránh tiếp xúc Khi làm việc có Phòng duy

tu, dịch vụ (2 người)

Đội trưởng đội vệ sinh môi trường (1 người)

Đội thu gom, dọn dẹp rác thải nhà máy (2 người)

Đội lau dọn, vệ sinh văn phòng

(2 người)

Đội chăm sóc cây xanh (2 người)

hóa chất với da tay thể tiếp xúc các chất độc hại ở dạng lỏng 8 Găng tay cách

nhiệt Việt Nam 2 đôi Cách nhiệt

Khi làm việc với các thiết bị có tỏa nhiệt cao. 9 Giày bảo hộ lao

động Việt Nam 1 đôi Bảo vệ chân

Tất cả trường hợp

10 Trang phục

chống cháy Việt Nam 1 bộ

Bảo vệ cả người Khi vận hành lò đốt và các trường hợp khẩn cấp.

Nhà xưởng thông thoáng, lắp đặt hệ thống chiếu sáng đầy đủ đảm bảo nhiệt độ, ánh sáng cho môi trường lao động của công nhân và có hệ thống camera lắp đặt tại các xưởng để theo dõi trong suốt quá trình vận hành.

Đã trang bị 02 bảng cảnh báo và các yêu cầu về an toàn trước khi ra vào nhà máy. Các hệ thống máy móc, thiết bị xử lý trong nhà xưởng được bố trí với khoảng cách hợp lý, an toàn đảm bảo thuận lợi cho việc vận hành xử lý và hạn chế đến mức thấp nhất các nguy cơ xảy ra sự cố cháy nổ, tai nạn lao động và phát sinh ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm không khí.

Nhà kho đã được phân chia thành nhiều khu vực lưu giữ : Khu lưu giữ phế liệu; khu lưu giữ chất thải nguy hại có khả năng gây cháy, nổ; Khu lưu giữ chất thải nguy hại có khả năng oxy hóa, ăn mòn; Khu lưu giữ các loại nước thải nguy hại; Khu lưu giữ chất thải rắn nguy hại; Các khu vực này được thiết kế với khoảng cách phù hợp theo quy định lưu giữ chất thải nguy hại của Bộ TN-MT và được trang bị các biển cảnh báo và các thiết bị PCCC, dụng cụ bảo hộ an toàn lao động.

Trên các hệ thống, thiết bị xử lý chất thải: xử lý đốt chất thải; chưng cất dung môi; tái sinh dầu nhớt; tái sinh chì; sấy; xử lý nước thải; hóa rắn chất thải; xay, cắt, ép hủy bỏ hình dạng chất thải đều được dán bảng hướng dẫn vận hành cụ thể; cảnh báo sự cố và yêu cầu thực hiện an toàn lao động trong suốt quá trình vận hành.

Nhà xưởng đã thiết kế các lối thoát hiểm theo đúng quy định, đảm bảo cho việc sơ tán khi có sự cố xảy ra và trang bị, lắp đặt đầy đủ các thiết bị, hệ thống PCCC như:

biển cảnh báo; nội quy PCCC; chuông, kẻng báo cháy; bơm chữa cháy; hệ thống đường ống chữa cháy; bình chữa cháy; búa; xẻng; cát.

Thành lập đội PCCC tại nhà máy xử lý chất thải và định kỳ diễn tập PCCC cho nhân viên (03 tháng/ 1 lần);

Khu vực làm việc thông thoáng, tạo cảm giác an toàn cho người lao động.

4.3 Phòng chống cháy nổ và khắc phục sự cố ở nhà máy

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TÁC XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI CÔNG TY MÔI TRƯỜNG VIỆT ÚC (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w