Mục tiờu của chương II “Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền”

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học chương II 'Tính quy luật của hiện tượng di truyền'' Sinh học 12- trung học phổ thông (Trang 32)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.3. Mục tiờu của chương II “Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền”

Xem nội dung trả lời cỏc cõu hỏi/ bài tập ở cỏc tài liệu để khi giỏo viờn hỏi cú thể trả lời được nhưng khụng hiểu gỡ.

45 8,7

Khụng chuẩn bị gỡ. 98 18,8

3

Khi giỏo viờn kiểm tra bài cũ, em thƣờng: 520 100

Suy nghĩ để trả lời cõu hỏi giỏo viờn đặt ra 206 39,6

Nghe bạn trả lời để nhận xột và đỏnh giỏ 93 17,9

Chuẩn bị cõu trả lời của mỡnh để bổ sung cho bạn 42 8,1

Khụng suy nghĩ gỡ vỡ dự đoỏn khụng bị gọi lờn bảng 63 12,1

Xem lại bài để đối phú vỡ sợ giỏo viờn gọi lờn bảng 116 22,3

4

Trong giờ học, khi giỏo viờn đƣa ra cõu hỏi/ bài tập em thƣờng:

520 100

Suy nghĩ cỏch trả lời cõu hỏi/ bài tập 206 39,6

Chờ cõu trả lời hoặc cỏch giải bài tập của bạn 75 14,42

Suy nghĩ cõu trả lời nhưng khụng dỏm phỏt biểu vỡ sợ khụng đỳng.

121 23,3

Chờ đỏp ỏn của giỏo viờn 118 22,7

Mức độ nắm vững cỏc quy luật di truyền 520 100

Luụn chỉ ra được cỏc dấu hiệu chung và bản chất của cỏc quy luật di truyền.

5

Luụn nắm vững và vận dụng được cỏc quy luật di truyền trong bài học.

108 20,8

Hiểu nhưng khụng vận dụng được cỏc quy luật di truyền để làm bài tập và giải thớch cỏc hiện tượng trong tự nhiờn.

172 33,1

Học thuộc lũng nhưng khụng hiểu bản chất cỏc quy luật di truyền

93 17,9

Khụng hiểu và khụng thuộc cỏc quy luật di truyền 75 14,4

Kết quả điều tra ở bảng 1.3 cho phộp chỳng tụi đưa ra một số nhận định sau: - Về ý thức học tập: Số đụng học sinh chỉ coi việc học là một nhiệm vụ (chiếm 61,5%), khụng hứng thỳ say mờ mụn học, chỉ một số ớt học sinh yờu thớch mụn học (12,1%).

- Về phương phỏp học tập bộ mụn: Số học sinh hiểu sõu kiến thức, cú phương phỏp học tập chủ động sỏng tạo chiếm tỉ lệ thấp, phần lớn vẫn là phương phỏp học thụ động như: đối với việc chuẩn bài mới, nếu giỏo viờn giao nhiệm vụ cụ thể thỡ số HS cú ý thức chuẩn bị bài là ớt (27,9%). Số HS cú thể tự đọc tài liệu, SGK mà khụng cú hướng dẫn của giỏo viờn chiếm tỉ rất thấp (3,7%) và tỉ lệ HS tự tỡm sự liờn quan giữa kiến thức sắp học và kiến thức cũ, tự tỡm đọc thờm kiến thức liờn quan ngoài SGK cũng chiếm tỉ lệ rất thấp (2,3%). Sự chuẩn bị bài của HS chủ yếu bằng cỏch học thuộc lũng nội dung ghi trong vở, thậm chớ là khụng chuẩn bị gỡ cho bài mới (18,8%).

Như vậy chỳng ta cú thể thấy rằng ý thức học tập bộ mụn sinh học của học sinh là chưa cao, chưa đầu tư thời gian và cụng sức vào tỡm hiểu bài, cũng như chưa thấy rừ được tầm quan trọng của mụn học nờn HS chỉ học với thỏi độ đối phú, chưa thực sự say mờ, yờu thớch mụn học. Mức độ nắm vững

luật di truyền hoặc khụng thuộc và cũng khụng hiểu cỏc quy luật di truyền dẫn đến kết quả lĩnh hội kiờn thức phần học học này và mụn học chưa cao.

Hiện nay cỏc GV đó cú sự đổi mới về phương phỏp DH bộ mụn, ỏp dụng cỏc phương phỏp DHKP vào quỏ trỡnh DH gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục. Tuy nhiờn, giỏo viờn chưa cú một biện phỏp DH thực sự hiệu quả để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS. Chủ yếu phương phỏp học tập của HS là thụ động, chất lượng lĩnh hội kiến thức cũn thấp, khả năng vận dụng kiến thức và năng lực tư duy là chưa cao. Vỡ vậy việc ỏp dụng PPDKP trong dạy học chương II, phần V, sinh học 12 là cần thiết để nõng cao hiệu quả dạy học sinh học 12 núi riờng, hiệu quả dạy học núi chung.

1.3.3. Nguyờn nhõn của thực trạng

* Từ phớa giỏo viờn:

Do ảnh hưởng của lối dạy truyền thống nờn khụng dễ gỡ thay đổi suy nghĩ của GV một cỏch nhanh chúng. PPDH phổ biến hiện nay vẫn theo kiểu “Thày đọc, trũ chộp”, thuyết trỡnh giảng giải xen kẽ vấn đỏp tỏi hiện, biểu diễn trực quan minh hoạ. Chỉ trong giờ thao giảng thỡ cỏc giỏo viờn mới cố gắng sử dụng cỏc phương phỏp DHKP.

Bản thõn mỗi giỏo viờn chưa nhõn thức đầy đủ và đỳng đắn về phương phỏp dạy học, họ thường đồng nhất đổi mới phương phỏp dạy học với sử dụng phương tiện dạy học hiện đại mà chưa chỳ ý đến hiệu quả của giời dạy.

Mặt khỏc, do trỡnh độ năng lực nhận thức của GV về cỏc PPDH mới đặc biệt là cỏc PPDH khỏm phỏ cũn hạn chế nờn họ thường ỏp dụng một cỏch mỏy múc thiếu sỏng tạo trong dạy học và chưa phối hợp cỏc PPDH khỏc một cỏch hợp lớ và chưa mạnh dạn sử dụng phương phỏp DHKP.

* Từ phớa HS:

Đa số HS vẫn coi mụn sinh học là mụn phụ. Do vậy HS thiếu sự đầu tư thời gian và cụng sức vào học mà học chỉ mang tớnh chất đối phú với cỏc bài kiểm tra của GV.

Hầu hết HS chưa đổi mới cỏch học, chỉ quen với cỏch học thuộc lũng nội dung cơ bản ghi chộp được ở trờn lớp và chưa chỳ ý đến việc phõn tớch, chứng minh và tỡm hiểu cỏc nội dung đú.

Trong quỏ trỡnh học, HS cũn thụ động, chưa tớch cực chủ động, sỏng tạo để lĩnh hội kiến thức. Trong giờ học chủ yếu HS thụ động nghi chộp để đối phú với giỏo viờn, thậm chớ cú nhiều HS khụng ghi chộp, khụng tham gia vào cỏc hoạt động học tập trờn lớp. HS chưa cú thúi quen tự làm việc với SGK, thậm chớ nhiều HS khụng cú SGK, tài liệu tham khảo.

* Từ phớa chương trỡnh mụn học:

Thụng qua việc phõn tớch chương trỡnh SGK nhận thấy chương trỡnh SGK mới, hiện đại cú tớnh cập nhật nhưng cú nhiều kiờn thức mới và khú. Trong khi với nhiều giỏo viờn kiến thức sẵn cú đó cú phần lạc hậu chưa kịp đỏp ứng với việc DH theo chương trỡnh mới. Cỏc tớnh quy luật của hiện tượng di truyền được thiết kế theo hướng phỏt triển đồng tõm, xoỏy trụn ốc, cỏc quy luật ở lớp dưới tiếp tục được phỏt triển cao hơn ở lớp trờn tuy nhiờn một số tớnh quy luật chưa được phỏt biểu thành quy luật cụ thể, ngoài ra tài liệu tham khảo và tài liệu hỗ trợ cho SGK cũn nghốo nàn. Nội dung bài học SGK cũn nặng về kiến thức đặc biệt kiến thức phần di truyền là kiến thức khú đối với học sinh cựng với ỏp lực bài học bị giới hạn về thời gian là 1 tiết học nờn GV thường chỳ trọng cung cấp kiến thức cho HS mà ớt chỳ trọng rốn kĩ năng tư duy cho HS thụng qua hoạt động học tập bằng PPDHKP. Do đú phần nào nú làm hạn chế việc dạy và học của GV và HS bằng PPDHKP.

* Về Kiểm tra và thi.

Bằng việc phõn tớch cỏc đề kiểm tra nhận thấy kiểm tra vẫn cũn chỳ trọng đến đỏnh giỏ khối lượng kiến thức của HS, chưa chỳ ý đỏnh giỏ năng lực tư duy, sỏng tạo, kĩ năng sỏng tạo.

quả cao, làm thế nào để cho bài học phỏt huy được tớnh tớch cực, sỏng tạo, chủ động của HS và khi kiểm tra HS vẫn đạt điểm cao. Nếu kiểm tra đỏnh giỏ mà khụng thay đổỉ thỡ cỏch dạy của GV vẫn chỉ là cung cấp kiến thức, cỏch học của HS là lĩnh hội kiến thức thụ động sau đú phục vụ cho kiểm tra đạt kết quả cao.

Như vậy vấn đề kiểm tra đỏnh giỏ như hiện nay là một trở ngại cho đổi mới PPDH hiện nay.

* Cơ sở vật chất:

Thụng qua quan sỏt trực tiếp phũng học, phũng thực hành thớ nghiệm, thư viện thấy cơ sở vật chất dạy và học hiện nay cũn thiếu, khụng đồng bộ trừ một số ớt trường được trang bị tương đối đầy đủ, cũn hầu hết cỏc trường chưa cú phũng thớ nghiệm, vườn trường, thiếu nhiều thiết bị, đồ dựng dạy học cần thiết như mụ hỡnh, mẫu vật, hoỏ chất...Một số trang thiết bị được dự ỏn cấp thỡ về đến trường cung quỏ muộn so với thời gian biểu bài giảng.

Số học sinh trong một lớp thường quỏ đụng, thường từ 45 – 50 HS, thậm chớ nhiều lớp trờn 50 HS.

Đú là một khú khăn và trở ngại cho giỏo viờn trong việc tổ chức cỏc biện phỏp khỏm trong học tập của HS trong giờ dạy cũng như trong bài thực hành.

Từ những phõn tớch trờn về thực trạng và nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh dạy và học sinh học núi chung và “Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền” sinh học 12 núi riờng, cho thấy: muốn thực hiện đổi mới PPDH phải thực hiện một cỏch đồng bộ và toàn diện. Trong đú giải phỏp cơ bản nhất là phải tạo sự chuyển biến về nhận thức và năng lực vận dụng cỏc PPDH của giỏo viờn núi chung và giỏo viờn dạy mụn sinh học núi riờng. Như vậy, việc nghiờn cứu và đưa cỏc PPDH hiện đại, đặc biệt là DHKP vào trong dạy học sinh học là hết sức cần thiết.

Từ nghiờn cứu thực trạng day - học sinh học lớp 12, chương II “Tớnh quy lật của hiện tượng di truyền” hiện nay, là cơ sở thực tiễn để nghiờn cứu.

Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG II “TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN” SINH HỌC 12 – TRUNG HỌC PHỔ THễNG

2.1. Cơ sở của cỏc biện phỏp

2.1.1. Những nguyờn tắc xõy dựng chương trỡnh mụn sinh học 12 đó thể hiện hiện

Cơ sở xõy dựng chương trỡnh sinh học phổ thụng núi chung và cơ sở xõy dựng chương trỡnh sinh học 12 núi riờng bao gồm:

- Bảo đảm tớnh phổ thụng, cơ bản, hiện đại, kỹ thuật tổng hợp và thiết thực.

Chương trỡnh thể hiện được những tri thức cơ bản, hiện đại trong cỏc lĩnh vực sinh học, ở cỏc cấp tổ chức, đồng thời lựa chọn những vấn đề thiết yếu trong Sinh học cú giỏ trị thiết thực cho bản thõn HS và cộng đồng, ứng dụng vào đời sống, sản xuất, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ mụi trường…

Chương trỡnh phản ỏnh được những thành tựu mới của sinh học, đặc biệt là lĩnh vực cụng nghệ sinh học đang cú tầm quan trọng trong thế kỷ XXI và vấn đề mụi trường cú tớnh toàn cầu.

Chương trỡnh quỏn triệt được quan điểm giỏo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp để giỳp HS thớch ứng với những ngành nghề liờn quan đến sinh học và tỡm hiểu những ứng dụng kiến thức sinh học trong sản xuất và đời sống.

- Quỏn triệt quan điểm sinh thỏi và tiến hoỏ.

Quan điểm này được thể hiện ở cỏc đối tượng tỡm hiểu được đặt trong mối quan hệ mật thiết giữa cấu tạo và chức năng, giữa cơ thể và mụi trường. Cỏc nhúm sinh vật được trỡnh bày cơ bản theo hệ thống tiến hoỏ từ nhúm cú tổ chức đơn giản đến nhúm cú tổ chức phức tạp. Cỏc cấp tổ chức thỡ được trỡnh bày từ cỏc hệ nhỏ đến cỏc hệ lớn.

Cỏc kiến thức sinh học trong chương trỡnh Trung học cơ sở đề cập đến cỏc đối tượng cụ thể (vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và con người), trong đú chủ yếu trỡnh bày cỏc kiến thức về cấu tạo và chức năng của cỏc cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể, riờng lớp 9 đề cập đến cỏc mối quan hệ di truyền và biến dị, sinh vật và mụi trường.

Cỏc kiến thức sinh học trong chương trỡnh THPT được trỡnh bày theo cỏc cấp độ tổ chức sống, từ cỏc hệ nhỏ đến cỏc hệ lớn: Tế bào – cơ thể - quần thể - loài – quần xó – hệ sinh thỏi – sinh quyển, cuối cựng tổng kết những đặc điểm chung của cỏc cấp tổ chức sống theo quan điểm tiến hoỏ – sinh thỏi.

Cỏc kiến thức được trỡnh bày trong chương trỡnh THPT là những kiến thức sinh học đại cương, chỉ ra những nguyờn tắc tổ chức, những quy luật vận động chung cho giới sinh vật. Quan điểm này được thể hiện theo tững ngành nhỏ trong sinh học: Tế bào học, Di truyề học, Tiến hoỏ, Sinh thỏi học đề cập đến những quy luật chung, khụng phõn biệt từng nhúm đối tượng.

Chương trỡnh được thiết kế theo mạch kiến thức và theo kiểu đồng tõm, mở rộng qua cỏc cấp học như chương trỡnh THPT dựa trờn chương trỡnh Trung học cơ sở và phỏt triển theo hướng đồng tõm, mở rộng. Chương trỡnh sinh học ở Trung học cơ sở đề cập đến cỏc lĩnh vực sinh học tế bào, Sinh lớ học, Di truyền học, Sinh thỏi học ở mức độ đơn giản. Do đú, ở chương trỡnh THPT nội dung của cỏc lĩnh vực đú được nõng cao lờn về chiều sõu và bề rộng.

- Phản ỏnh phương phỏp đặc thự của mụn học

Chương trỡnh phản ỏnh sắc thỏi của Sinh học là khoa học thực nghiệm, cần tăng cường phương phỏp quan sỏt, thớ nghiệm, thực hành mang tớnh nghiờn cứu nhằm tớch cực hoỏ hoạt động nhận thức của HS dưới sự hướng dẫn của GV. Mặt khỏc chương trỡnh cần dành thời lượng thớch đỏng cho hoạt động ngoại khoỏ như tham quan cơ sở sản xuất, tỡm hiểu thiờn nhiờn, đặc biệt là cỏc lĩnh vực Vi sinh học, Di truyền học, Sinh thỏi học…

- Thể hiện sự tớch hợp cỏc mặt giỏo dục và quan hệ liờn mụn.

Chương trỡnh phải thể hiện được mối liờn quan về kiến thức giữa cỏc phõn mụn, cỏc vấn đề cú quan hệ mật thiết như giữa Tế bào học, Sinh lớ học, Di truyền học và Tiến hoỏ luận, Tõm lớ học và Giỏo dục học. Mặt khỏc, chương trỡnh cần chỳ ý tớch hợp giỏo dục mụi trường, giỏo dục sức khoẻ, giỏo dục giới tớnh, giỏo dục dõn số, phũng chống ma tuý ‎ và HIV/AIDS...

Chương trỡnh cũn thể hiện sự phối kết hợp với cỏc mụn học khỏc như Kỹ thuật nụng nghiệp, Toỏn, Vật lý, Hoỏ học, Địa lớ, Tõm lớ học, Giỏo dục học... Về cấu trỳc chương trỡnh sinh học phổ thụng lần này thể hiện rừ quan điểm nghiờn cứu sự sống theo cỏc cấp độ từ nhỏ đến lớn như: Phõn tử, bào quan, tế bào, cơ thể, quần thể - loài, quần xó, hệ sinh thỏi – sinh quyển. Mỗi cấp tổ chức đều nghiờn cứu cấu trỳc, hoạt động sống, mối quan hệ giữa cỏc cấu trỳc, giữa cấu trỳc và chức năng hoạt động, giữa cấp tổ chức và mụi trường.

Về mặt lụgớc nội dung, thế giới sống được tạo nờn từ thành phần nhỏ nhất là phõn tử, cỏc thành phần nhỏ kết hợp theo một thể thức riờng tạo nờn cấp tổ chức cao hơn, nhưng về quỏ trỡnh nhận thức cú thể khụng phự hợp với lụgớc khoa học nờn tuỳ từng cấp học, lớp học mà chương trỡnh được cấu trỳc theo những cỏch khỏc nhau. Vớ dụ như lớp 6, 7 nghiờn cứu sự sống ở cấp cơ thể. Nhưng lớp 10 lại nghiờn cứu từ phõn tử đến tế bào, lớp 11 nghiờn cứu cấp cơ thể nhưng chủ yếu là cơ thể đa bào mà chủ yếu lại chỉ nghiờn cứu hoạt động sinh lý.

Kiến thức sinh học được nghiờn cứu ở THPT là kiến thức sinh học đại cương, nú chỉ ra cỏc nguyờn tắc tổ chức, đồng thời chỉ ra quy luật vận động chung của thế giới sống,

Chương trỡnh THPT được cấu trỳc theo kiểu đồng tõm, xoỏy ốc từ Trung học cơ sở đến THPT.

2.2. Phõn tớch cấu trỳc, nội dung chƣơng “Tớnh quy luật của hiện tƣợng di truyền” sinh học 12

2.2.1. Về nội dung

Cú hai bộ SGK sinh học 12 tương ứng với hai chương trỡnh cơ bản và nõng cao. Do khỏc nhau về mục tiờu giỏo dục nờn nội dung và thời lượng giữa hai chương trỡnh cú sự khỏc nhau.

Bảng 2.1: Thời lượng chương trỡnh sinh 12 chương II “Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền”

Chương II: Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền

Nõng cao Cơ bản

Bài 11: Quy luật phõn li

Bài 12: Quy luật phõn li độc lập Bài 13: Sự tỏc động của nhiều gen và tớnh đa hiệu của gen.

Bài 14: Di truyền liờn kết

Bài 15: Di truyền liờn kết với giới tớnh.

Bài 16: Di truyền ngoài nhiễm sắc thể

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học chương II 'Tính quy luật của hiện tượng di truyền'' Sinh học 12- trung học phổ thông (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)