Những nguyờn tắc xõy dựng chương trỡnh mụn sinh học12 đó

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học chương II 'Tính quy luật của hiện tượng di truyền'' Sinh học 12- trung học phổ thông (Trang 37)

8. Cấu trúc luận văn

2.1.1. Những nguyờn tắc xõy dựng chương trỡnh mụn sinh học12 đó

TRUYỀN” SINH HỌC 12 – TRUNG HỌC PHỔ THễNG

2.1. Cơ sở của cỏc biện phỏp

2.1.1. Những nguyờn tắc xõy dựng chương trỡnh mụn sinh học 12 đó thể hiện hiện

Cơ sở xõy dựng chương trỡnh sinh học phổ thụng núi chung và cơ sở xõy dựng chương trỡnh sinh học 12 núi riờng bao gồm:

- Bảo đảm tớnh phổ thụng, cơ bản, hiện đại, kỹ thuật tổng hợp và thiết thực.

Chương trỡnh thể hiện được những tri thức cơ bản, hiện đại trong cỏc lĩnh vực sinh học, ở cỏc cấp tổ chức, đồng thời lựa chọn những vấn đề thiết yếu trong Sinh học cú giỏ trị thiết thực cho bản thõn HS và cộng đồng, ứng dụng vào đời sống, sản xuất, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ mụi trường…

Chương trỡnh phản ỏnh được những thành tựu mới của sinh học, đặc biệt là lĩnh vực cụng nghệ sinh học đang cú tầm quan trọng trong thế kỷ XXI và vấn đề mụi trường cú tớnh toàn cầu.

Chương trỡnh quỏn triệt được quan điểm giỏo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp để giỳp HS thớch ứng với những ngành nghề liờn quan đến sinh học và tỡm hiểu những ứng dụng kiến thức sinh học trong sản xuất và đời sống.

- Quỏn triệt quan điểm sinh thỏi và tiến hoỏ.

Quan điểm này được thể hiện ở cỏc đối tượng tỡm hiểu được đặt trong mối quan hệ mật thiết giữa cấu tạo và chức năng, giữa cơ thể và mụi trường. Cỏc nhúm sinh vật được trỡnh bày cơ bản theo hệ thống tiến hoỏ từ nhúm cú tổ chức đơn giản đến nhúm cú tổ chức phức tạp. Cỏc cấp tổ chức thỡ được trỡnh bày từ cỏc hệ nhỏ đến cỏc hệ lớn.

Cỏc kiến thức sinh học trong chương trỡnh Trung học cơ sở đề cập đến cỏc đối tượng cụ thể (vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và con người), trong đú chủ yếu trỡnh bày cỏc kiến thức về cấu tạo và chức năng của cỏc cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể, riờng lớp 9 đề cập đến cỏc mối quan hệ di truyền và biến dị, sinh vật và mụi trường.

Cỏc kiến thức sinh học trong chương trỡnh THPT được trỡnh bày theo cỏc cấp độ tổ chức sống, từ cỏc hệ nhỏ đến cỏc hệ lớn: Tế bào – cơ thể - quần thể - loài – quần xó – hệ sinh thỏi – sinh quyển, cuối cựng tổng kết những đặc điểm chung của cỏc cấp tổ chức sống theo quan điểm tiến hoỏ – sinh thỏi.

Cỏc kiến thức được trỡnh bày trong chương trỡnh THPT là những kiến thức sinh học đại cương, chỉ ra những nguyờn tắc tổ chức, những quy luật vận động chung cho giới sinh vật. Quan điểm này được thể hiện theo tững ngành nhỏ trong sinh học: Tế bào học, Di truyề học, Tiến hoỏ, Sinh thỏi học đề cập đến những quy luật chung, khụng phõn biệt từng nhúm đối tượng.

Chương trỡnh được thiết kế theo mạch kiến thức và theo kiểu đồng tõm, mở rộng qua cỏc cấp học như chương trỡnh THPT dựa trờn chương trỡnh Trung học cơ sở và phỏt triển theo hướng đồng tõm, mở rộng. Chương trỡnh sinh học ở Trung học cơ sở đề cập đến cỏc lĩnh vực sinh học tế bào, Sinh lớ học, Di truyền học, Sinh thỏi học ở mức độ đơn giản. Do đú, ở chương trỡnh THPT nội dung của cỏc lĩnh vực đú được nõng cao lờn về chiều sõu và bề rộng.

- Phản ỏnh phương phỏp đặc thự của mụn học

Chương trỡnh phản ỏnh sắc thỏi của Sinh học là khoa học thực nghiệm, cần tăng cường phương phỏp quan sỏt, thớ nghiệm, thực hành mang tớnh nghiờn cứu nhằm tớch cực hoỏ hoạt động nhận thức của HS dưới sự hướng dẫn của GV. Mặt khỏc chương trỡnh cần dành thời lượng thớch đỏng cho hoạt động ngoại khoỏ như tham quan cơ sở sản xuất, tỡm hiểu thiờn nhiờn, đặc biệt là cỏc lĩnh vực Vi sinh học, Di truyền học, Sinh thỏi học…

- Thể hiện sự tớch hợp cỏc mặt giỏo dục và quan hệ liờn mụn.

Chương trỡnh phải thể hiện được mối liờn quan về kiến thức giữa cỏc phõn mụn, cỏc vấn đề cú quan hệ mật thiết như giữa Tế bào học, Sinh lớ học, Di truyền học và Tiến hoỏ luận, Tõm lớ học và Giỏo dục học. Mặt khỏc, chương trỡnh cần chỳ ý tớch hợp giỏo dục mụi trường, giỏo dục sức khoẻ, giỏo dục giới tớnh, giỏo dục dõn số, phũng chống ma tuý ‎ và HIV/AIDS...

Chương trỡnh cũn thể hiện sự phối kết hợp với cỏc mụn học khỏc như Kỹ thuật nụng nghiệp, Toỏn, Vật lý, Hoỏ học, Địa lớ, Tõm lớ học, Giỏo dục học... Về cấu trỳc chương trỡnh sinh học phổ thụng lần này thể hiện rừ quan điểm nghiờn cứu sự sống theo cỏc cấp độ từ nhỏ đến lớn như: Phõn tử, bào quan, tế bào, cơ thể, quần thể - loài, quần xó, hệ sinh thỏi – sinh quyển. Mỗi cấp tổ chức đều nghiờn cứu cấu trỳc, hoạt động sống, mối quan hệ giữa cỏc cấu trỳc, giữa cấu trỳc và chức năng hoạt động, giữa cấp tổ chức và mụi trường.

Về mặt lụgớc nội dung, thế giới sống được tạo nờn từ thành phần nhỏ nhất là phõn tử, cỏc thành phần nhỏ kết hợp theo một thể thức riờng tạo nờn cấp tổ chức cao hơn, nhưng về quỏ trỡnh nhận thức cú thể khụng phự hợp với lụgớc khoa học nờn tuỳ từng cấp học, lớp học mà chương trỡnh được cấu trỳc theo những cỏch khỏc nhau. Vớ dụ như lớp 6, 7 nghiờn cứu sự sống ở cấp cơ thể. Nhưng lớp 10 lại nghiờn cứu từ phõn tử đến tế bào, lớp 11 nghiờn cứu cấp cơ thể nhưng chủ yếu là cơ thể đa bào mà chủ yếu lại chỉ nghiờn cứu hoạt động sinh lý.

Kiến thức sinh học được nghiờn cứu ở THPT là kiến thức sinh học đại cương, nú chỉ ra cỏc nguyờn tắc tổ chức, đồng thời chỉ ra quy luật vận động chung của thế giới sống,

Chương trỡnh THPT được cấu trỳc theo kiểu đồng tõm, xoỏy ốc từ Trung học cơ sở đến THPT.

2.2. Phõn tớch cấu trỳc, nội dung chƣơng “Tớnh quy luật của hiện tƣợng di truyền” sinh học 12

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học chương II 'Tính quy luật của hiện tượng di truyền'' Sinh học 12- trung học phổ thông (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)