Từ định nghĩa các loại lỗi trong một hệ thống kiểm tra, chúng ta mở rộng để định nghĩa các loại lỗi trong một hệ thống nhận dạng.
Giả sử hệ thống không dùng các cơ chế đánh chỉ số/truy tìm ( nghĩa là hệ thống sẽ tìm kiếm vét cạn trên toàn bộ tập dữ liệu chứa N mẫu vân tay ), và mỗi ngƣời chỉ có một mẫu vân tay đƣợc lƣu trữ. Kí hiệu FNMRN và FMRN tƣơng ứng là tỉ lệ không đối sánh sai và tỉ lệ đối sánh sai trong một hệ thống nhận dạng thì:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
FMRN = 1 – ( 1-FMR )N : trong biểu thức này ( 1 – FMR ) là xác suất không xảy ra đối sánh sai với một mẫu vân tay và ( 1 – FMR )N là xác suất không xảy ra đối sánh sai với toàn bộ cơ sở dữ liệu mẫu. Nếu FMR nhỏ thì FMRN
N.FMR, ta có thể nói tỉ lệ đối sánh sai tăng tuyến tính với kích thƣớc cơ sở dữ liệu mẫu.
Trong trƣờng hợp cơ sở dữ liệu mẫu đƣợc phân loại và chỉ số hóa, thì trong quá trình nhận dạng chỉ có một phần cơ sở dữ liệu đƣợc kiểm tra. Khi đó:
FNMRN = RER + ( 1 – RER ).FNMR trong đó RER ( tỉ lệ lỗi truy tìm ) là xác suất mẫu vân tay cần tìm trong cơ sở dữ liệu bị bỏ qua do cơ chế truy tìm.
FMRN = 1 – ( 1 – FMR )N – P trong đó P là tỉ lệ phần trăm trung bình các mẫu đƣợc tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu mẫu trong quá trình nhận dạng..
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG 2: MỘT SỐ KỸ THUẬT ÁP DỤNG TRONG XÁC THỰC VÂN TAY
Nội dung của chƣơng sẽ tập trung trình bày một số thuật toán áp dụng trong xác thực vân tay, cơ sở lý thuyết và thuật toán đối sánh vân tay. Cuối chƣơng sẽ đề cập tới một số vấn đề trong quá trình thiết kế hệ thống xác thực vân tay ứng dụng trong quản lý điểm danh nhằm phục vụ cho việc xây dựng hệ thống trong phần sau.