3.2.3.1 Khối lượng sống (KLS)
Khối lượng sống là khối lượng gà chưa qua bất cứ khâu nào trong quy trình giết mổ, gà được cân theo từng nhóm gà khác nhau.
Khối lượng sống của gà được tính bằng công thức 3.1
(3.1)
KLS (g) = Cân trọng lượng gà sống
Cắt tiết
Cân sau cắt tiết
Đánh lông
Cân sau đánh lông
Lòng
Đóng gói Mổ bụng, lấy lòng
Ruột, diều Thân thịt
Cân
Tổng khối lượng gà sống (g) Tổng số gà khảo sát (con)
3.2.3.2 Tỷ lệ trước móc lòng (TLTML)
Tỷ lệ trước móc lòng so với khối lượng sống được trình bà qua công thức 3.2
(3.2)
TLTML (%) =
3.2.3.3 Tỷ lệ sau móc lòng so với KL trước móc lòng (TLSML)
Tỷ lệ sau móc lòng so với khối lượng trước móc lòng được trình bày qua công thức 3.3
(3.3)
TLSML (%) =
3.2.3.4 Tỷ lệ sau móc lòng so với khối lượng sống
Tỷ lệ sau móc lòng so với khối lượng sống được trình bày bằng công thức 3.4
(3.4)
TLSML (%) =
3.2.3.5 Tỷ lệ bộ máy tiêu hóa so với khối lượng trước móc lòng (TLBMTH)
Tỷ lệ bộ máy tiêu hóa so với khối lượng trước móc lòng được thể hiện qua công thức 3.5
( 3.5)
TLBMTH (%) =
3.2.3.6 Khối lượng huyết (KLH) và tỷ lệ huyết (TLH)
Là khối lượng huyết chảy ra khỏi cơ thể con gà sau khi cắt tiết Khối lượng huyết và tỷ lệ huyết được tính theo công thức 3.6 và 3.7
KL trước móc lòng trung bình (g) x 100 KL gà sống trung bình (g)
Khối lượng sau móc lòng trung bình (g) x 100 Khối lượng gà sống trung bình (g)
Khối lượng sau móc lòng trung bình (g) x 100 Khối lượng trước móc lòng trung bình (g)
(Khối lượng lòng (g) + Khối lượng ruột diều (g)) x 100
(3.6)
KLH (g) =
(3.7)
TLH (%) = x 100
3.2.3.8 Khối lượng lòng (tim, gan, mề) (KL lòng) và tỷ lệ lòng (TL lòng)
Khối lượng lòng gồm có tim, gan, mề được cân sau khi mổ lòng
Khối lượng lòng trung bình và tỷ lệ lòng trung bình được tính theo công thức 3.10 và 3.11
(3.10)
KL lòng (g) =
(3.11)
TL lòng (%) =
3.2.3.9 Khối lượng lông (KLL) và tỷ lệ lông (TLL)
KLL là toàn bộ lông được bỏ lại sau khi gà đi qua máy đánh lông.
Khối lượng lông và tỷ lệ lông trung bình được tính theo công thức 3.8 và 3.9
(3.8)
KLL (g) =
(3.9)
TLL (%) =
Tổng khối lượng huyết (g) Tổng số gà khảo sát (con)
Khối lượng gà sống trung bình (g) Khối lượng huyết trung bình (g)
Tổng khối lượng lông (g) Tổng số gà khảo sát (con)
Khối lượng lông trung bình (g) x 100 Khối lượng gà sống trung bình (g)
Tổng khối lượng lòng (g) Tổng số gà khảo sát (con)
Khối lượng lòng trung bình (g) x 100 Khối lượng sống trung bình (g)
3.2.3.10 Khối lượng ruột, diều (KLRD) và tỷ lệ ruột, diều (TLRD)
Khối lượng ruột và diều là phần còn lại sau khi lấy lòng trừ tim, gan và mề.
Khối lượng ruột, diều trung bình và tỷ lệ ruột, diều được tính theo công thức dưới đây (3.12) KLRD (g) = (3.13) TLRD (%) = 3.2.6 Xử lý số liệu
Số liệu về khối lượng gà được tiến hành phân tích thống kê mô tả tính trung bình, độ lệch chuẩn và hệ số biến động. Tỷ lệ các thành phần phần quầy thịt được tiến hành phân tích phương sai so sánh ảnh hưởng của khối lượng gà lên hiệu suất quầy thịt. Quan hệ giữa khối lượng gà trước khi giết mổ với các thành phần của quầy thịt được tiến hành phân tích hồi qui tuyến tính sử dụng Minitab 16.
Tổng khối lượng ruột, diều (g) Tổng số gà khảo sát (con)
Khối lượng ruột, diều trung bình (g) x 100 Khối lượng gà sống trung bình (g)
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Nhận xét tổng quát
Qua quá trình làm thí nghiệm và thu thập số liệu tại lò mổ Mỹ Lệ thì nhìn chung các trang thiết bị và dụng cụ phục vụ cho công việc thí nghiệm tương đối tốt và đầy đủ. Quá trình là gà thí nghiệm được sự giúp đỡ nhiệt tình của đội ngũ công nhân viên tại lò mổ. Tuy nhiên trong quá trình làm việc cũng gặp không ít khó khăn như cân điện tử phục vụ cho việc cân gà gặp một số trục trặc về kỹ thuật, quá trình làm gà thí nghiệm tốn nhiều thời gian nên gây một số khó khăn và chậm trể cho lò mổ.
4.2. Khối lượng trung bình và các thành phần của quầy thịt
Khối lượng trung bình khối lượng sống (KLS), trước móc lòng (TML) và
sau móc lòng(SML) của các nhóm gà được trình bày qua Bảng 4.1
KLS tăng dần qua các nhóm từ nhóm N1,3-1,5 cho đến nhóm N>2,7, KLS
nhỏ nhất là N1,3-1,5 1426 g (SD±79,2) và nhóm có KLS lớn nhất là nhóm N>2,7
với khối lượng là 2887 g (SD±143,6). KLS trung bình của các nhóm N1,6-1,8,
N1,8-2,3 và nhóm N2,4-2,6 lần lược là 1697 g, 2172 g và 2560 g. N1,9-2,3 là nhóm có độ lệch chuẩn lớn hơn các nhóm còn lại (SD±165,9) và nhóm có độ lệch chuẩn nhỏ nhất là N1,6-1,8 (SD±74).
KLTML lớn nhất được tìm thấy ở nhóm N>2,7 2647 g (SD±136,5) và nhỏ
nhất thuộc về nhóm N1,3-1,5 với khối lượng là 1304 g (SD±73,7). KLTML trung
bình của các nhóm N1,6-1,8, N1,9-2,3 và nhóm N2,4-2,6 cũng tăng dần và lần lượt là 1533 g (SD±63,4), 1936 g (SD±153,9) và 2329 g (SD±72,7).
KLSML cũng tăng dần qua các nhóm từ N1,3-1,5 cho đến nhóm N>2,7. KL
lớn nhất nằm ở nhóm N>2,7 2404 g (SD±122,6) và nhỏ nhất là ở nhóm N1,3-1,5
với khối lượng là 1159 g (SD±63,6). KLSML trung bình của các nhóm gà N1,6-1,8, N1,9-2,3 và nhóm gà N2,4-2,6 lần lượt là 1373 g (SD±58,2), 1791 g (SD±136,2) và 2107 g (SD±63,4).
Bảng 4.1 Khối lượng trung bình sống, trước móc lòng và sau móc lòng của các nhóm gà N1,3-1,5 N1,6-1,8 N1,9-2,3 N2,4-2,6 N>2,7 KL sống (g) 1426 1697 2172 2560 2887 SD± 79,2 74 165,9 80,9 143,6 CV,% 5,56 4,36 7,64 3,16 4,97 Biến động 1318-1540 1608-1830 1914-2354 2412-2680 2727-3230 KL TML (g) 1304 1533 1936 2329 2647 SD± 73,7 63,4 153,9 72,7 136,5 CV,% 5,65 4,14 7,95 3,12 5,16 Biến động 1202-1402 1454-1654 1700-2093 2204-2433 2496-2983 KL SML (g) 1159 1373 1791 2107 2404 SD± 63,6 58,2 136,2 63,4 122,6 CV,% 5,49 4,24 7,60 3,01 5,10 Biến động 1070-1242 1296-1466 1576-1938 1996-2197 2263-2693
Chú thích: KLS: Khối lượng sống; KL TML: Khối lượng trước móc lòng; KL SML: Khối lượng sau móc lòng; N1,3-1,5 :nhóm gà từ 1,3-1,5 kg; N1,6-1,8: nhóm gà từ 1,6-1,9 kg; N1,9-2,3 :nhóm gà từ 1,9-2,3 kg; N2,4-2,6: nhóm gà từ 2,4-2,6 kg; N>2,7: nhóm gà trên 2,7 kg.
Khối lượng trung bình TGM và RD của các nhóm gà được trình bày qua
Bảng 4.2
KLTGM tăng dần từ nhóm N1,3-1,5 đến nhóm N>2,7. KL lớn nhất được tìm
thấy ở nhóm N>2,7 và có khối lượng trung bình là 123 g (SD±12,62) và thấp
nhất ở nhóm N1,3-1,5 75,4 g (SD±8,17). KLTGM trung bình của các nhóm N1,6-
1,8, N1,9-2,3 và nhóm N2,4-2,6 lần lượt là 87,54 g (SD±9,29), 77,15 g (SD±10,05) và 118,3 g (SD±17,33).
Tương tự KLRD cao nhất nằm ở nhóm N>2,7 có khối lượng là 119,5 g
(SD±13,87) và KL thấp nhất thuộc về nhóm N1,3-1,5 70,07 g (SD±8,27). KLRD
ở nhóm N1,9-2,3 có xu hướng giảm so với nhóm N1,6-1,8 và lần lượt là 67,82 g (SD±10,07) và 72,46 g (SD±6,5). 103,8 g (SD±12,38) là KLRD trung bình của nhóm N2,4-2,6.
Bảng 4.2 Khối lượng trung bình của tim gan mề và ruột diều của các nhóm gà N1,3-1,5 N1,6-1,8 N1,9-2,3 N2,4-2,6 N>2,7 KL tim, gan, mề (g) 75,4 87,54 77,15 118,3 123 SD± 8,17 9,29 10,05 17,33 12,62 CV,% 10,84 10,61 13,03 14,65 10,26 Biến động 62-90 72-108 59,81-90,06 86-141 102-156,7 KL ruột, diều (g) 70,07 72,46 67,82 103,8 119,5 SD± 8,27 6,5 10,07 12,38 13,87 CV,% 11,8 8,97 14,85 11,93 11,61 Biến động 57-83 62-82 48,44-78,5 86-128,3 97-145
Chú thích: KL TGM: Khối lượng tim, gan, mề; KL RD: Khối lượng ruột diều; N1,3-1,5 :nhóm gà từ 1,3- 1,5 kg; N1,6-1,8: nhóm gà từ 1,6-1,9 kg; N1,9-2,3 :nhóm gà từ 1,9-2,3 kg; N2,4-2,6: nhóm gà từ 2,4-2,6 kg; N>2,7: nhóm gà trên 2,7 kg.
Nhìn chung ở các nhóm gà ta thấy khối lượng trung bình của từng chỉ tiêu giảm dần từ trên xuống dưới và tăng dần theo khối lượng gà từ trái sang phải. KLTGM và KLRD của từng nhóm gà thì chênh lệch nhau không nhiều.
Ở nhóm N1,9-2,4 có độ lệch chuẩn cao hơn các nhóm còn lại, nguyên nhân là do
khối lượng lớn nhất (Max) và khối lượng nhỏ nhất (Min) biến thiên nhiều.
4.3 Ảnh hưởng của khối lượng gà sống và sau móc lòng lên tỷ lệ các thành phần của quầy thịt thành phần của quầy thịt
Ảnh hưởng của khối lượng lượng gà sống lên các thành phần của quầy thịt được trình bày qua Bảng 4.3
TLTML cũng chịu ảnh hưởng của KLS (P<0,01). KLTML cao nhất thuộc về N>2,7 với tỷ lệ là 91,6% và không có khác biệt thống kê so với N1,3-1,5
(91,47%). Nguyên nhân TLTML ở N>2,7 cao là do ở giai đoạn này tốc độ phát
triển thân thịt rất nhanh nên chiếm một tỷ lệ rất lớn so với KLS ở N1,3-1,5 tuy
chưa phát triển thân thịt nhiều nhưng BMTH rất phát triển làm cho TLTML
tăng lên. Trong khi đó ở N1,9-2,3 có tỷ lệ TML nhỏ nhất (89,14%). Ở nhóm N1,6-
1,8 (90,31%) và nhóm N2,4-2,6 (90,98%) ít có sự khác biệt so với N1,3-1,5 và N>2,7. KLS ảnh hưởng rất lớn đến TLSML (P<0,01). TLSML cao nhất được tìm thấy ở N>2,7 (83,27%), cũng như TLTML ở giai đoạn này chủ yếu phát triển thân thịt, bộ máy tiêu hóa phát triển chậm lại tạo nên TLSML cao. Thấp nhất ở N1,6-1,8 (80,88%), ở nhóm N1,6-1,8 cũng như nhóm N1,3-1,5 (81,27%) giai
đoạn này BMTH và tuần hoàn phát triển nhanh nên chiếm một tỷ lệ lớn so với KLS, làm TLSML giảm, ở nhóm N1,9-2,3 có tỷ lệ là 82,49% và không có sự khác biệt so với N2,4-2,6 (82,3%).
KLTML cũng ảnh hưởng đến TLSML (P<0,01). TLSML cao nhất nằm ở N1,9-2,3 (92,53%) và có khác biệt thống kê so với các nhóm còn lại, ở nhóm này gà đang trọng giai đoạn phát triển về thân thịt nhanh trong khi đó bộ máy tiêu hóa và tuần hoàn phát triển chậm lại làm TLSML so với TML tăng lên đáng
kể. Tỷ lệ thấp nhất thuộc về nhóm N1,3-1,5 (88,85%) và không khác biệt so với
N1,6-1,8 (89,55%), giống như KLTML so với KLS ở nhóm N1,3-1,5 và N1,6-1,8 có
TLBMTH cao nên làm KLSML giảm. TLSML trung bình của nhóm N2,4-2,6 và
nhóm N>2,7 lần lượt là 90,47% và 90,84% có sự khác biệt về mặc thống kê so
với nhóm N1,9-2,3 và N1,3-1,5.
KLTML có ảnh hưởng đến TLBMTH (P<0,01). TLBMTH cao nhất được tìm thấy ở nhóm N1,3-1,5 (11,14%) và không có khác biệt nhiều so với nhóm N1,6-1,8 (10,44%), như đã nói ở hai giai đoạn này sự phát triển của BMTH và hệ tuần hoàn là rất cao. TLBMTH thấp nhất nằm ở nhóm N1,9-2,3
(7,46%). Gà ở nhóm N2,4-2,6 (9,52%) và N>2,7 (9,15%) không có sự khác biệt thống kê so với nhau.
Khối lượng TML có ảnh hưởng đến TLTGM (P<0,01). Ở nhóm gà N1,3-
1,5 và nhóm N1,6-1,8 có TLTGM cao nhất và lần lượt là 5,77% và 5,7%, tỷ lệ
này khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nhóm còn lại. TLTGM thấp nhất ở N1,9-2,3 (3,79%) và có ý nghĩa thống kê với các nhóm khác. TLTGM tỷ lệ nghịch với KLS, KLS nhỏ thì TLTGM lớn.
Khối lượng TML cũng ảnh hưởng đến TLRD (P<0,01). TLRD ở nhóm N1,3-1,5 là cao nhất (5,36%) và có ý nghĩa thống kê với các nhóm khác, thấp nhất là nhóm N1,9-2,3 với tỷ lệ là 3,49%. Ở các nhóm N1,6-1,8, N2,4-2,6 và nhóm N>2,7 không có sự khác biệt với nhau và có tỷ lệ lần lượt là 4,73%, 4,44% và 4,51%. Giống như TLTGM, TLRD cũng tỷ lệ nghịch với KLS, khi KLS nhỏ thì TLRD lớn.
Khối lượng gà sống có ảnh hưởng lên TLH (P<0,01). TLH cao nhất là ở nhóm N1,9-2,3 (5,02%) và có khác biệt thống kê so với nhóm N1,6-1,8 và N>2,7, thấp nhất là ở nhóm N>2,7 (2,63%). Ở nhóm N1,3-1,5 và N2,4-2,6 không có sự khác biệt nhiều so với nhóm N1,6-1,8 và N>2,7. Khối lượng gà nhỏ thì có TLH cao hơn gà có khối lượng lớn, khối lượng huyết ít hay nhiều còn phụ thuộc vào người căt tiết.
Khối lượng gà cũng có ảnh hưởng lên TLL (P<0,01). TLL cao nhất được tìm thấy ở nhóm N1,6-1,8 (6,33%) và có khác biệt thống kê so với nhóm N1,3-1,5.
TL lông thấp nhất thuộc về nhóm N1,3-1,5 (5,28%). Ở nhóm N1,9-2,3 (5,8%), N2,4- 2,6 (5,83%) và N>2,7 (5,7%) có sự khác biệt không nhiều so với nhóm N1,3-1,5 và nhóm N1,6-1,8 nhưng không khác biệt so với nhau. Sự khác biệt này là do ở nhóm N1,3-1,5 gà trong giai đoạn này, bộ lông chưa phát triển hết, đến giai đoạn gà ở nhóm N1,6-1,8 thì đã phát triển đầy đủ hơn, còn các nhóm N1,9-2,3, N2,4-2,6
Bảng 4.3 Ảnh hưởng của khối lượng gà sống lên tỷ lệ các thành phần của quầy thịt
Chú thích: TML: Trước móc lòng; SML: Sau móc lòng; BMTH: Bộ máy tiêu hóa; TGM: Tim, gan,mề; RD: Ruột, diều; N1,3-1,5 :Nhóm gà từ 1,3-1,5 kg; N1,6- 1,8: Nhóm gà từ 1,6-1,9 kg; N1,9-2,3 :Nhóm gà từ 1,9-2,3 kg; N2,4-2,6: Nhóm gà từ 2,4-2,6 kg; N>2,7: Nhóm gà trên 2,7 kg.
Tỷ lệ, % N1,3-1,5 N1,6-1,8 N1,9-2,3 N2,4-2,6 N>2,7 SEM P
TML/Khối lượng sống 91,47a 90,31b 89,14c 90,98ab 91,66a 0,20 <0,01
SML/Khối lượng sống 81,27c 80,88c 82,49b 82,30b 83,27a 0,14 <0,01
SML/ Khối lượng trước móc lòng 88,85c 89,55c 92,53a 90,47b 90,84b 0,18 <0,01
BMTH/Khối lượng trước móc lòng 11,14a 10,44a 7,46c 9,52b 9,15b 0,18 <0,01
TGM/Khối lượng trước móc lòng 5,77a 5,70a 3,97c 5,07b 4,64b 0,12 <0,01
RD/Khối lượng trước móc lòng 5,36a 4,73b 3,49c 4,44b 4,51b 0,12 <0,01
Huyết/Khối lượng sống 3,24bc 3,3b 5,02a 3,18bc 2,63c 0,16 <0,01
4.4 Quan hệ giữa khối lượng sống và trước móc lòng với các thành phần của gà sau giết mổ của gà sau giết mổ
Quan hệ giữa KLS và KLTML với các thành phần của gà sau giết mổ được trình bày qua Bảng 4.4
KLTML phụ thuộc rất cao vào KLS (R2=99,8%, RSD=24,71), KLS càng tăng thì KLTML cũng tăng theo. Tương tự, KLSML cũng chịu sự phụ thuộc vào KLS rất lớn với R2=99,9%. Ở KLTML cũng ảnh hưởng đến KLSML khá cao với R2=99,8%. KLSML tỷ lệ thuận với KLTML, khi KLTML tăng thì KLSML tăng theo.
Ngược lại, KLBMTH phụ thuộc không cao vào KLTML R2=78,2%. Cũng như KLBMTH, KLTGM ít phụ thuộc vào KLTML với R2=71,1%. Khác với các chỉ tiêu như KLTML, KLSML khối lượng huyết phụ thuộc rất kém vào KLS với R2=31,3%, vì KLH ít hay nhiều còn phụ thuộc vào người cắt huyết và tình trạng của gà.
Bảng 4.4 Quan hệ giữa khối lượng sống và trước móc lòng với các thành phần của gà sau giết mổ Phương trình R2 RSD KLS so với KLTML KLTML= -23,4+0,92*KLS 99,80% 24,71 KLS so với KLSML KLSML= -63,6+0,852*KLS 99,90% 13,91 KLTML so với KLSML KLSML= -39,1+0,925*KLTML 99,80% 21,86 KLTML so với KLBMTH KLBMTH= 39,1+0,075*KLTML 78,20% 21,86 KLTML so với KLTGM KLTGM= 25,9+0,0365*KLTML 71,10% 12,84 KLS so với KLH KLH= 21,4+0,023*KLS 31,30% 20,36
Chú thích: KLS; Khối lượng sống, KLTML; Khối lượng trước móc lòng, KLSML; Khối lượng sau móc lòng, KLBMTH; Khối lượng bộ máy tiêu hóa, KLTGM; Khối lượng tim, gan, mề, KLH; Khối lượng huyết.
Khối lượng trước và sau móc lòng có quan hệ chặc chẽ với khối lượng sống và được thể hiện qua Hình 4.1 và Hình 4.2.
KLTML (g) = 0.9202*KLS - 23.412 R2 = 0.998; RSD=24.71 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Khối lượng sống (g) (KLS) K hối l ư ợn g t rư ớc m óc l òng (g ) (K L T ML)
Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn sự ảnh hưởng của khối lượng sống (KLS) đối với khối lượng trước móc lòng (KLTML) KLSML (g) = 0.8525*KLS - 63.56 R2 = 0.999; RSD = 13,91 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Khối lượng sống (g) (KLS) K hối l ư ợ ng s au m óc l òn g ( g) (K L SML )
Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn sự ảnh hưởng của khối lượng sống (KLS) lên khối lượng sau móc lòng (KLSML)
Khi KLS càng tăng thì KLTML và KLSML cũng tăng theo rõ rệt theo một đường thẳng.
KLSML (g) = 0.925*KLTML - 39.082 R2 = 0.998; RSD= 21,86 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500
Khối lượng trước móc lòng (g) KLTML K hối l ư ợn g s au m óc l òng ( g) K L S ML
Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn sự ảnh hưởng của khối lượng trước móc lòng (KLTML) lên