Ta tính được công suất tiêu thụ trung bình của nhà máy:

Một phần của tài liệu Bài giảng mạch điện ii phần 1 (Trang 27)

Jun-13 53

12.2 Công suất biểu kiến

 Biểu thức tính:

 Đơn vị: volt-ampere (VA)

 Ý nghĩa thực tiễn:  Với cùng điện áp và công  Với cùng điện áp và công

suất cấp P, PF càng nhỏ thì dòng điện cấp càng lớn.

 Cấp điện với PF càng nhỏ thì càng tăng tổn thất công suất.

 Tăng giá điện với các phụ tải làm việc với PF thấp.

 Ví dụ 12.2:

Một động cơ làm việc đủ tải có công suất 50hp, hiệu suất 75% và PF = 0.8. Xác định công suất biểu kiến.

Giải:

Công suất vào động cơ:

12.3 Công suất phản kháng

 Điện áp viết lại dạng

 Công suất tức thời

Jun-13 55

Cùng pha với i(t) Vuông pha với i(t)

Công suất tiêu tán Công suất tích phóng

12.3 Công suất phản kháng

 Thành phần điện áp cùng pha với dòng điện gây ra quá trình tiêu tán năng lượng trên tải, liên quan với công suất tác dụng P.

 Thành phần điện áp vuông pha với dòng điện gây ra quá trình trao đổi năng lượng giữa nguồn và tải, liên quan với công suất phản kháng Q.

 Công suất phản kháng với đơn vị là volt-ampere reactive(VAR):

 Điện trở không tích phóng năng lượng. Điện cảm và điện dung không tiêu tán năng lượng.

12.3 Công suất phản kháng

Tích lũy năng lượng trong L và C

 Điện cảm L:

 Công suất phản kháng:

 Năng lượng tích lũy:

Jun-13 57

 Điện dung C:

 Công suất phản kháng:

 Năng lượng tích lũy:

12.4 Công suất phức Định nghĩa  Định nghĩa  Các biểu thức Công suất phản kh áng (V AR) Công suất tác dụng (W) Công suất biểu kiến (VA)

12.4 Công suất phức

Ví dụ 12.3

 Một cuộn dây hút dòng điện với biên độ 1A, PF trễ 0.6 từ nguồn có giá trị h.dụng 120V và tần số 60Hz. Giả sử cuộn dây có mô hình là R-L nối tiếp, xác định  Công suất phức  R,Lcuộn dây  Giải: Công suất phức: Jun-13 59 R, L cuộn dây

12.5 Cân bằng công suất phức

Một phần của tài liệu Bài giảng mạch điện ii phần 1 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)