III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
2. Học sinh :
- Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập, sơđồ hình cây của các bài trong chương.
IV. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số:
- Ổn định trật tự, tạo không khi thoải mái để bắt đầu tiết kiểm tra.
2.Phát đề kiểm tra 3.Đề kiểm tra
Ma trận đề
Đề bài
Câu 1 (1 điểm): : Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu và câu lệnh điều kiện dạng đủđược viết như thế nào?
Câu 2 (2 điểm): Cho biết kết quả của X sau mỗi đoạn chương trình dưới đây: a) a:=3; b:=5;
If a < b then X:= a + b; b) X:=10;
If X < 7 Then X:= X – 5 Else X:= X + 5;
Câu 3 (7 điểm): Cho số tự nhiên a được nhập từ bàn phím. Kiểm tra a là số chẵn hay số lẻ. a. Xác định bài toán.
b. Mô tả thuật toán.
c. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình pascal.
TÊN BÀI HỌC CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Từ bài toán đến chương trình Câu 3a,b 4đ 4 điểm Câu lệnh điều kiện Câu 1 1 đ Câu 2 2đ Câu 3c 3đ 6 điểm Tổng 1 điểm 6 điểm 3 điểm 10 điểm
Đáp án Câu 1: (1 điểm)
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu và câu lệnh điều kiện dạng đủ: +Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>;
+Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>; Câu 2: (2 điểm)
Giá trị của biến X trong hai trường hợp là:
a. X=8 b. X=15
Câu 3: (7 điểm)
a. Xác định bài toán: (1 điểm) Input: Số a.
Output: Kết quả kiểm tra a là số chẵn hay số lẻ.. b. Mô tả thuật toán: (3 điểm)
Bước 1: Nhập a.
Bước 2: Nếu a mod 2 = 0, thì a là số chẵn, ngược lại a là số lẻ. Bước 3: Thông báo kết quả kiểm tra và kết thúc thuật toán. c. Viết chương trình: (3 điểm)
Program kiemtra_chanle; Uses Crt;
Var a: integer; Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap a = ‘); Readln(a); If a mod 2 = 0 Then
Writeln(a ,’la so chan’) Else
Writeln(a ,’la so le’); Readln;
End.