1. Doanh nghiệp tư nhân:
DNTN là DN do một cá nhân thành lập và quản lý.
* DNTN là DN một chủ:
* Chủ DNTN phải là cơng dân VN. Mỗi cá nhân chỉ được thành lập một DNTN và khơng được đồng thời là thành viên hợp danh của cơng ty hợp danh.
* DNTN khơng cĩ tư cách pháp nhân.
* Chủ DNTN phải chịu trách nhiệm vơ hạn bằng tồn bộ tài sản của mình đối với các nghĩa vụ tài chính của DN. * Khơng được phát hành chứng khốn để huy động vốn.
2. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn:
a) Cơng ty TNHH 1 thành viên: là DN do một cá nhân hoặc tổ chức thành lập và làm chủ.
Cty cĩ tư cách pháp nhân. Chủ Cty chỉ phải chịu TNHH về các nghĩa vụ tài chính của DN (Phải tách bạch tài sản riêng của chủ Cty với tài sản mà chủ DN đầu tư và Cty.).
b) Cơng ty TNHH cĩ từ 2 đến 50 thành viên: Là DN cĩ tối thiểu là 2 thành viên và tối đa 50 thành viên cùng gĩp vốn thành lập và quản lý.
Cty cĩ tư cách pháp nhân. Các thành viên chỉ phải chịu TNHH về nghĩa vụ tài chính của Cty. Cty khơng được phát hành cổ phiếu.
I. Địa vị pháp lý của các chủ thể kinh doanh
3. Cơng ty cổ phần.
Cơng ty Cổ phần là DN trong đĩ vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cĩ tối thiểu là 3 cổ đơng sáng lập và khơng giới hạn thành viên tối đa.
* Cty Cổ phần cĩ tư cách pháp nhân. *Cĩ quyền phát hành chứng khốn.
*Cổ đơng chỉ chịu TNHH về các nghĩa vụ tài chính của cơng ty trong phạm vi số cổ phần mà cổ đơng nắm giữ.
I. Địa vị pháp lý của các chủ thể kinh doanh
4. Cơng ty hợp danh.
Cơng ty hợp danh là DN trong đĩ phải cĩ ít nhất hai thành viên hợp danh cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung. Ngồi ra cĩ thể cĩ thành viên gĩp vốn.
* Cty hợp danh cĩ tư cách pháp nhân; khơng được phát hành chứng khốn.
* Thành viên hợp danh phải là cá nhân, cơng dân VN. Khơng được đồng thời là chủ DNTN hoặc thành viên hợp danh của cơng ty hợp danh khác trừ trường hợp được các thành viên hợp danh cịn lại đồng ý.
* Thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm vơ hạn về các nghĩa vụ tài chính của Cty.
* Thành viên gĩp vốn cĩ thể là cá nhân hoặc tổ chức. Khơng phải là chủ Cty. Khơng được nhân danh Cty để hoạt động và chỉ chịu TNHH trong phạm vi gĩp vốn.
I. Địa vị pháp lý của các chủ thể kinh doanh
5. Hợp tác xã.
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xã viên) cĩ nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện gĩp vốn, gĩp sức lập ra theo quy định của Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện cĩ hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, cĩ tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy và các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của pháp luật.
6. Hộ kinh doanh.
Hộ kinh doanh do một cá nhân là cơng dân Việt Nam hoặc một nhĩm người hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng khơng quá mười lao động, khơng cĩ con dấu và chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
(Nghị định 88/2006/NĐ-CP của Chính phủ)
I. Địa vị pháp lý của các chủ thể kinh doanh Lưu ý:
1) Cá nhân, tổ chức nước ngồi đầu tư tại Việt nam dưới dạng 100% vốn nước ngồi, liên doanh hoặc hợp tác kinh doanh dưới 2 hình thức: Cơng ty TNHH hoặc Cty Cổ phần.
2) DN Nhà nước do nhà nước sở hữu 100% Vốn điều lệ hoặc cĩ cổ phần, vốn gĩp chi phối được thành lập theo LDN 2005 dưới hình thức Cty TNHH hoặc Cty Cổ phần. Đối với những DNNN đã thành lập từ trước năm 2005 mà chưa cổ phần hĩa thì phải cổ phần hĩa hoặc chuyển đổi thành Cty TNHH nhà nước 1 thành viên xong trước ngày 30 tháng 6 năm 2010.
1. Định nghĩa
Hợp đồng kinh doanh-thương mại là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ phát sinh trong hoạt động kinh doanh-thương mại.