© Lê Việt Phương, Nguyễn Thị Lan
I. LUẬT HÌNH SỰ
1. Khái niệm LHS
2. Tội phạm
a) Định nghĩa tội phạm
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do những người cĩ năng lực TNHS thực hiện một cách cố ý hoặc vơ ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất tồn vẹn lãnh thổ tổ quốc; xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hĩa, quốc phịng, an ninh, trật tự ATXH, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức; xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, tự do, uy tín, tài sản, các quyền lợi ích hợp pháp khác của cơng dân; xâm phạm các lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN
b, Đặc điểm của tội phạm
Tính nguy hiểm cho xã hội
Tính cĩ lỗi Tính trái Pháp luật hình sự Tính chịu hình phạt Tội ít nghiêm trọng Tội nghiêm trọng Tội rất nghiêm trọng Tội đặc biệt nghiêm trọng c.Phân loại tội phạm
c.Phân loại tội phạm “1. Người nào lợi dụng tình hình “1. Người nào lợi dụng tình hình khan hiếm hoặc tạo ra sự khan hiếm giả tạo trong tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hoặc tình hình khĩ khăn về kinh tế mua vét hàng hố cĩ số lượng lớn nhằm bán lại thu lợi bất chính gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.”
(Khoản 1-Điều 160 BLHS sửa đổi năm 2009: Tội Đầu cơ)
“1. Người nào trong việc mua, bán mà cân, đong, đo, đếm, tính gian, đánh tráo loại hàng hoặc dùng thủ đoạn gian dối khác gây thiệt hại nghiêm trọng cho khách hàng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này chưa được xĩa án tích mà cịn vi phạm thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.”
(Khoản 1-Điều 162 BLHS sửa đổi năm
3. Cấu thành tội phạm
a)Mặt khách quan: b)Mặt chủ quan b)Mặt chủ quan c)Khách thể d)Chủ thể
4. Các giai đoạn thực hiện tội phạm phạm a) Chuẩn bị phạm tội b) Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. c) Phạm tội chưa đạt d) Tội phạm hồn thành 5. Các trường hợp loại trừ TNHS a) Phịng vệ chính đáng b) Tình thế cấp thết. c) Sự kiện bất ngờ d) Do người mất khả năng nhận thức và điều khiển hành vi. (Người tâm thần).
e) Chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm HS
Tình huống 1:
A (19 tuổi), B (15 tuổi), C (17 tuổi), cùng nhau bàn bạc để thực hiện một vụ trộm cắp tài sản. Trong đĩ C là người tổ chức, giao cho B chuẩn bị cơng cụ, phương tiện là dây thừng và thang; A được giao nhiệm vụ đầu độc con chĩ và theo dõi qui luật nhà đối tượng. Cả bọn hẹn nhau đúng 19h ngày 30 tháng 07 năm 2009 tập trung gần nhà đối tượng để cùng thực hiện vụ trộm. Sau khi A đã đầu độc chết con chĩ nhà chủ nhà thì ân hận và đến trình báo cơng an. B và C đến chỗ hẹn khơng thấy A nên tự trèo vào nhà đối tượng và lấy được 3.000.000
đồng tiền mặt, ngay sau đĩ em E (15tuổi) ở nhà trong đi ra phát hiện nên E kêu cứu nên chúng đã đánh E để chạy trốn, nhưng bị bắt ngay sau đĩ.
Hãy xác định trách nhiệm pháp lý đối với A,B,C?
6. Hình phạt a) Định nghĩa a) Định nghĩa b) Mục đích c) Các loại hình phạt: c) Các loại hình phạt - Hình phạt chính: + Cảnh cáo + Phạt tiền + Cải tạo khơng
giam giữ + Trục xuất + Tù cĩ thời hạn + Tù chung thân +Tử hình - Hình phạt bổ sung: + Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cơng việc nhất định + Cấm cư trú + Quản chế
+ Tước một số quyền cơng dân + Tịch thu tài sản + Phạt tiền + Trục xuất Án treo? Điều 60 BLHS: Án treo:
“Khi xử phạt tù khơng quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ nếu xét thấy khơng cần phải bắt chấp hành hình phạt tù thì tịa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một đến năm năm”