(Kiến thức cơ bản) II-vận dụng III- trò chơi: Từ hàng dọc : Âm thanh
IV-câu hỏi ôn tập chơng II
IV-dặn dò: (2ph)
1-Ôn tập: Chơng I và chơng II chuẩn bị kiểm tra HK (tiết 18- tuần 18) 2-Xem trớc : Chơng III : Bài 17 : Sự nhiễm điện do cọ xát.
Tuần 19: Ngày soạn: Tiết 19: Bài 17 Sự nhiễm điện do cọ xát I-Mục tiêu 1-Kiến thức:
- Mô tả một hiện tợng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
2-Kỹ năng
- Giải thích một số hiện tợng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế ( chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện sự nhiễm điện)
3-Thái độ
-Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm TN
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm.
II-Chuẩn bị :
* Đồ dùng cho mỗi nhóm HS (GVphòng TN chuẩn bị) -Một thớc nhựa dẹt, một thanh thuỷ tinh, một thanh kim loại.
-Một bút thử điện .
-Một mảnh nylon (polyetylen), một mảnh lụa, một cuộn len, một mảnh dạ.
-Một giá treo và 1 quả cầu bằng nhựa xốp, các mảnh vụn giấy.
* Đồ dùng cho GV(GVphòng TN chuẩn bị) - Giống của HS. III-Tiến trình dạy học Thầy trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. (5 ph) -GV cho HS kể một số hiện tợng điện trong tự nhiên (ngoài các hình vẽ tr. 51 SGK)
-GV giới thiệu các mục tiêu chính ở đầu chơng III.
-GV thông báo một số hiện tợng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế để giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Làm TN phát hiện nhiều vật bị cọ xát có tính chất mới. (15 ph)
-GV cho từng nhóm HS giới thiệu đồ dùng có trong nhóm.
-GV hớng dẫn toàn lớp lần lợt làm Tn H.17.1a và 17.1b. Quan sát hiện tợng rồi ghi kết quả vào SBT.
-GV cho HS thảo luận nhóm, lựa chọn cụm từ thích hợp điền vào SBT đồng thời ghi phần kết luận 1 vào vở.
Hoạt động 3: Phát hiện vật bị cọ xát sẽ bị nhiễm điện (hay mang điện tích) (15 ph).
-GV hớng dẫn HS làm TN kiểm tra nh H.17.2. Sau đó gọi một đại diện nhóm trình bày kết quả TN. -Cho HS thảo luận toàn lớp để rút ra kết luận 2. -Cho HS đọc phần kết luận và ghi vào vở. -HS kể một số hiện tợng điện trong tự nhiên mà các em biết.
-HS tiếp thu thông tin mới này.
-HS giới thiệu đồ dùng TN cho mỗi nhóm.
-HS làm TN theo nhóm. Các em quan sát hiện tợng trong mỗi TN rồi ghi kết quả vào bảng đã chuẩn bị ở vở.
-HS thảo luận nhóm và ghi phần nhận xét.
-Các nhóm làm TN H.17.2. đại diện nhóm trình bày kết quả TN 2.
-HS thảo luận nhóm và rút ra kết luận.
-Một HS đứng lên đọc kết luận và cả lớp ghi vào vở.
Bài 17:
Sự nhiễm điện do cọ xát
I-vật nhiễm điện
Thí nghiệm 1 (Hình .17.1a và 17.1b) Kết luận 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác. Thí nghiệm 2 (H.17.2) Kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.
Hoạt động 4: Vận dụng (8ph)
-GV hớng dẫn HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C1, C2, C3.
-GV hớng dẫn HS làm vào SBT. -GV cho HS đọc phần ghi nhớ -GV cho HS đọc phần “có thể em cha biết”.
-HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời các câu C1, C2,C3. -HS làm vào SBT. -HS đọc trong SGK tr. 49. -Một HS đọc phần “có thể em cha biết” Kết luận: các vật sau khi bị cọ xát hút đợc các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện. Ta nói các vật đã nhiễm điện hay mang điện tích.
II-vận dụng:
Ghi nhớ: (SGK
tr.49)
IV-dặn dò: (2ph)
1-Học bài : Học ở vở ghi và xem lại trong SGK. 2-Làm bài tập Tr.18 SBT.
3-Xem trớc : bài 18: Hai loại điện tích. V-rút kinh nghiệm
Tuần 20: Ngày soạn:
Tiết 20:
Bài 18
Hai loại điện tích I-Mục tiêu
1-Kiến thức:
-Biết đợc chỉ có 2 loại điện tích dơng và điện tích âm.
-Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích khác dấu thì hút nhau. -Nêu đợc cấu tạo nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích dơng và các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, bình thờng nguyên tử trung hoà về điện.
2-Kỹ năng
-Biết đợc vật mang điện tích âm là thừa êlectrôn, vật mang điện tích dơng là thiếu êlectrôn.
3-Thái độ
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm.
II-Chuẩn bị :
Đồ dùng cho mỗi nhóm HS (GVphòng TN chuẩn bị) -Ba mảnh nylon màu trắng đục 13 cm x 25cm.
-1 bút chì.
-Một kẹp giấy; một thanh thuỷ tinh; một thanh nhựa màu; một mảnh len cỡ 15 cmx 15 cm.
Đồ dùng cho GV(GVphòng TN chuẩn bị) -Hình vẽ to mô hình đơn giản của nguyên tử. -Một bộ đồ dùng nh của HS .
III-Tiến trình dạy học
Thầy trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ kết hợp với giới thiệu bài mới (5 ph).
Kiểm tra bài cũ:
1-Làm thế nào để nhiễm điện cho một vật? Cho ví dụ?
2-Vật bị nhiễm điện có khả năng gì? nêu một ví dụ chứng tỏ?
3-Chữa 4 bài tập SBT tr.18 -GV cho HS đọc phần mở bài .
Hoạt động 2: Làm TN tạo hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng. (10 ph)
-GV hớng HS làm TN 1
( H.18.1). Bớc 1-bớc 2 sau đó GV gọi một HS đại diện nhóm nêu nhận xét, các nhóm khác cho ý kiến, cuối cùng GV tóm tắt lại và cho HS ghi vào vở và SBT.
-GV nhắc HS kiểm tra 2 mảnh pôlyêtylen khi cha bị nhiễm điện chúng không hút nhau và cũng không đẩy nhau.
Hoạt động 3: Làm TN phát hiện 2 vật nhiễm điện hút nhau là khác loại (10 ph).
-GV hớng HS làm TN 2
( H.18.3 SGK tr.50 ). Sau đó GV gọi một HS đại diện nhóm nêu
-HS trả bài cũ và lên bảng chữa các bài tập.
-HS đọc phần mở bài.
-HS làm TN theo từng nhóm. Thảo luận để đa ra nhận xét trớc lớp và ghi vào vở và SBT sau khi GV đã chỉnh sửa.
-HS làm TN theo từng nhóm. Thảo luận để đa ra nhận xét trớc lớp và ghi vào vở và
Bài 18: