Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Bảo đảm chất lượng đào tạo ở Viện Đại học mở Hà Nội (Trang 44)

Thứ nhất: Đưa mụ hỡnh quản lý chất lượng đào tạo phự hợp với cỏc cơ sở đào tạo (ỏp dụng mụ hỡnh kiểm soỏt đầu ra - Output)

Căn cứ vào tỡnh hỡnh hiện nay, việc kiểm soỏt kết quả đầu ra cú vai trũ rất quan trọng để đỏnh giỏ đỳng chất lượng đào tạo. Muốn vậy, Nhà nước phải xõy dựng bộ tiờu chuẩn đỏnh giỏ cho từng loại hỡnh, từng bậc học; xõy dựng

Đầu vào Tài lực

Thiết bị

Sẵn sàng của SV Năng lực giảng viờn Cụng nghệ

Trợ giỳp phụ huynh và cựu sinh viờn Chớnh sỏch

Quỏ trỡnh Tầm nhỡn

Mụi trường làm việc Mức độ khuyến khớch Tổ chức lớp học

Chất lượng chương trỡnh Chất lượng giảng dạy Thời gian học tập Chất lượng lónh đạo

Đầu ra Thành tớch học tập Học tập của sinh viờn Hài lũng của giảng viờn

Mức độ vắng mặt Tỷ số bỏ học

quốc gia để cú cơ sở đỏnh giỏ chung. Với xu thế xó hội hoỏ trong giỏo dục đào tạo thỡ ỏp dụng mụ hỡnh kiểm soỏt đầu ra là một cụng cụ rất hữu hiệu để cú chuẩn mực về chất lượng trong đào tạo. Bất kể trường cụng hay trường tư đào tạo nhưng khi kiểm tra theo chuẩn quốc gia thỡ phải đạt. Với mụ hỡnh này, điều cú ý nghĩa quyết định là phải cú tiờu chớ đỏnh giỏ đỳng và phương phỏp đỏnh giỏ khoa học, chớnh xỏc.

Thứ hai: Áp dụng mụ hỡnh quản lý chất lượng theo ISO 9000

Nhà trường phải từng bước xõy dựng tiờu chuẩn đỏnh giỏ chất lượng đào tạo, bao gồm tiờu chuẩn đội ngũ giảng viờn, cơ sở vật chất và sinh viờn. Khi đó cú tiờu chuẩn, đũi hỏi nhà trường phải cú giải phỏp để xõy dựng và hoàn thiện cỏc yếu tố trờn cho đạt tiờu chuẩn. Tiờu chuẩn là định hướng để mỗi người, mỗi bộ phận phấn đấu. Chẳng hạn, tiờu chuẩn về phũng thực hành của sinh viờn theo quy định từ 1,5 - 2 m2, trờn cơ sở số lượng sinh viờn, nhà trường cú kế hoạch xõy dựng cho phự hợp.

Cỏc yếu tố hỡnh thành nờn chất lượng đào tạo nếu tốt (đạt tiờu chuẩn) thỡ chắc chắn chất lượng đào tạo sẽ cao hơn.

Thứ ba: Thường xuyờn đỏnh giỏ chất lượng đào tạo của nhà trường thụng qua khảo sỏt và thăm dũ ý kiến của sinh viờn, cỏc cơ sở sử dụng sinh viờn.

Sự đỏnh giỏ của nhà trường về chất lượng đào tạo là sự đỏnh giỏ từ phớa người cung ứng dịch vụ đào tạo. Sinh viờn là đối tượng đầu tiờn đỏnh giỏ chất lượng đào tạo từ phớa người sử dụng dịch vụ đào tạo. Họ là người mua dịch vụ và tất nhiờn họ cú vừa lũng thỡ mới cung ứng được dịch vụ đào tạo, dự việc đỏnh giỏ của họ cú độ chớnh xỏc như thế nào. Như vậy, nhà trường phải tổ chức nhiều hỡnh thức để đo lường sự hài lũng của sinh viờn.

Sự đỏnh giỏ của xó hội về chất lượng đào tạo là sự đỏnh giỏ cuối cựng, khỏch quan và chớnh xỏc nhất. Người sử dụng lao động sẽ lấy thực tế cụng việc làm thước đo trỡnh độ sinh viờn; hiệu quả cụng tỏc càng cao thỡ chất lượng đào tạo càng tốt. Cũng qua thực tế cụng việc, người sử dụng lao động mới phỏt hiện được những hạn chế, khiếm khuyết trong quỏ trỡnh đào tạo của nhà trường.

Kết luận chƣơng 1

Chất lượng đào tạo là kết quả của quỏ trỡnh đào tạo được phản ỏnh ở cỏc đặc trưng về giỏ trị nhõn cỏch và giỏ trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiờu, chương trỡnh theo cỏc ngành nghề cụ thể. Quản lý chất lượng là quỏ trỡnh thiết kế cỏc tiờu chuẩn và duy trỡ cỏc cơ chế đảm bảo chất lượng để sản phẩm hay dịch vụ đạt được cỏc tiờu chuẩn xỏc định. Cú thể sử dụng quan niệm này để triển khai quản lớ chất lượng cho quỏ trỡnh đào tạo núi riờng và cho một cơ sở đào tạo núi chung.

Đảm bảo chất lượng là một trong những phương thức quản lý chất lượng. Trong bối cảnh về sứ mạng và tầm nhỡn của cỏc trường đại học, ĐBCL nghĩa là quy trỡnh đảm bảo rằng cỏc hoạt động thực tiễn, cỏc nguyờn tắc hay hành động đều hướng đến mục tiờu nõng cao chất lượng đặc biệt chỳ trọng đến cỏc lĩnh vực chớnh như giảng dạy, học tập, nghiờn cứu và cỏc dịch vụ cộng đồng. Mục tiờu tổng quỏt là liờn tục đẩy mạnh và cải tiến chất lượng chương trỡnh, cỏch phõn phối chương trỡnh và trang thiết bị hỗ trợ…

ĐBCL giỏo dục là vấn đề cũn khỏ mới ở Việt Nam. Nhưng ở cỏc nước trờn thế giới đó được quan tõm hết sức sõu sắc và cú nhiều kết quả mà chỳng ta rất cần học hỏi. Trong xu thế quốc tế và toàn cầu húa, một trong những nhiệm vụ quan trọng của trường đại học ở nước ta hiện nay là nỗ lực nõng cao chất lượng giỏo dục, tiến gần đến chuẩn chất lượng của cỏc nước phỏt triển trong khu vực và trờn thế giới.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

2.1. Khỏi quỏt về Viện ĐH Mở HN

Viện ĐH Mở HN được thành lập ngày 03/11/1993 theo Quyết định 535/TTg của Thủ tướng Chớnh phủ với sứ mạng là “Mở cơ hội học tập cho

mọi người với chất lượng tốt, phục vụ nhu cầu học tập đa dạng với nhiều loại hỡnh đào tạo, đa ngành, đa cấp độ, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng đất nước và hội nhập quốc tế”

Viện ĐH Mở HN khỏc đại học truyền thống ở thuật ngữ “Mở” :

- Mở về phương thức đào tạo: Đào tạo chớnh quy, đào tạo tại chức (vừa làm vừa học), đào tạo liờn thụng và đào tạo từ xa.

- Mở về chương trỡnh đào tạo: Đào tạo theo một chương trỡnh hoàn chỉnh bậc đại học, cao đẳng, trung cấp theo khung chương trỡnh của Bộ Giỏo dục và Đào tạo quy định; đào tạo theo chương trỡnh bồi dưỡng kiến thức cho nhiều lĩnh vực khỏc nhau, cho nhiều đối tượng khỏc nhau; đào tạo nõng cao trỡnh độ học vấn cho cỏc sỹ quan quõn đội.

- Mở cú giới hạn về cơ chế quản lý tài chớnh: Là một trường đại học cụng lập nhưng khụng được cấp ngõn sỏch nhà nước mà phải tự chủ về tài chớnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mở về đối tượng, nhằm tạo cơ hội học tập cho nhiều người, ở mọi lứa tuổi và mọi hoàn cảnh khỏc nhau.

Viện ĐH Mở HN tạo điều kiện học tập cho nhiều người, nhiều đối tượng cú nhu cầu học tập nõng cao kiến thức theo cỏc loại hỡnh đào tạo :

- Hệ chớnh quy (trỡnh độ đại học, cao đẳng, trung cấp): sinh viờn học tập trung liờn tục thời gian 5 năm, 4 năm, 3 năm, 2 năm tuỳ theo ngành đào tạo và trỡnh độ đào tạo.

- Hệ vừa học vừa làm (tại chức): sinh viờn học tập trung liờn tục ngoài giờ hành chớnh hoặc tập trung định kỳ.

- Hệ từ xa: sinh viờn tự học theo hướng dẫn. + Đào tạo từ xa kết hợp truyền thống + Đào tạo từ xa trực tuyền (E-Learning)

Ngoài ra Viện ĐH Mở HN cũn đào tạo :

- Đào tạo thạc sỹ

- Bằng đại học thứ hai (hệ chớnh quy, tại chức) - Đào tạo song bằng

- Đào tạo trung cấp chuyờn nghiệp

- Cao đẳng liờn thụng (từ THCN lờn Cao đẳng chớnh quy) - Hệ hoàn chỉnh kiến thức (từ Cao đẳng lờn đại học) - Đào tạo cấp chứng chỉ nghiệp vụ

- Chương trỡnh hợp tỏc với Học viện kỹ thuật Bừ Hill – Australia

- Chương trỡnh hợp tỏc với ĐH Cụng nghệ Quốc gia Mati Liờn bang Nga và một số trường ĐH Trung Quốc

- Chương trỡnh hợp tỏc với trường Mỏy tớnh Genetic Singapore

Hệ thống tổ chức cỏc đơn vị trong Viện :

- Lónh đạo Viện gồm : Ban giỏm hiệu.

- Chớnh quyền 3 cấp : Viện – Khoa – Bộ mụn

- Cỏc tổ chức quần chỳng : Cụng đoàn, Đoàn Thanh niờn Cộng sản HCM, Hội Sinh viờn.

- Cỏc phũng, ban và trung tõm chức năng bao gồm : 14 đơn vị - Cỏc khoa chuyờn mụn : 12 khoa

Ngoài ra Viện ĐH Mở HN cũn liờn kết với đài Tiếng núi VN và Đài Truyền hỡnh VN tại 40 tỉnh thành trong cả nước đào tạo hệ từ xa và tại chức.

Viện ĐH Mở HN là nột trường đại học đào tạo đa ngành (19 chuyờn ngành), đa loại hỡnh đào tạo (chớnh quy, vừa học vừa làm, từ xa, văn bằng 2,

hoàn chỉnh kiến thức, liờn thụng, song song 2 văn bằng) và đa cấp đào tạo (Sau đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp).

Phương hướng của Viện ĐH Mở HN là phỏt triển đào tạo từ xa, nhưng lấy đào tạo chớnh quy, vừa làm vừa học làm gốc, làm tiền đề, do đú việc đưa ra được giải phỏp đảm bảo chất lượng đào tạo đại học là gúp phần nõng cao chất lượng cỏc loại hỡnh đào tạo núi chung và gúp phần vào sự phỏt triển lớn mạnh bền vững của Viện ĐH Mở HN.

Số sinh viờn đang học tại Viện ĐH Mở HN (tớnh đến thỏng 6/2011) khoảng 55.033 sinh viờn bao gồm:

- Hệ chớnh quy : 13.975 sinh viờn chiếm 25,4% - Hệ từ xa : 28.944 sinh viờn chiếm 52,6% - Hệ phi chớnh quy khỏc : 12.144 sinh viờn chiếm 22% Sơ đồ tổ chức quản lý đào tạo đại học của Viện ĐH Mở HN.

Hỡnh 2.1 : Mụ hỡnh phõn cấp trực tiếp quản lý đào tạo ở Viện ĐH Mở HN

Viện Đại học Mở Hà Nội

Khoa chuyờn

mụn Phũng quản lý đào tạo Phũng chức năng

Trung tõm GDTX đặt tại cỏc

địa phƣơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ cơ cấu giảng viờn

15%

2.2. Đỏnh giỏ chất lƣợng đào tạo của Viện ĐH Mở HN trong những năm gần đõy

2.2.1. Đội ngũ giảng viờn giảng dạy

Đội ngũ giảng viờn là nhõn tố cú ảnh hưởng quyết định đến việc đảm bảo chất lượng đào tạo. Điều đú thể hiện trước hết ở chất lượng đội ngũ giảng viờn mà cụ thể là ở trỡnh độ học vấn của họ. Trỡnh độ học vấn của đội ngũ giảng viờn nhà trường (cả biờn chế, hợp đồng và thỉnh giảng) được thể hiện ở biểu sau:

Bảng 2.1. Bảng tổng hợp số lƣợng giảng viờn và trỡnh độ chuyờn mụn

Tổng số Nữ Trỡnh độ Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Tổng số Tr. đú Nữ Tổng số Tr. đú Nữ Tổng số Tr. đú Nữ 1 2 3 4 5 6 9 10 - Giảng viờn (Tổng số) 1047 25 5 37 1 45 32 2 94 24 3 94

1. Cơ hữu : Biờn chế 158 97 18 6 82 45 58 40

2. Thỉnh giảng 889 18 6 38 5 43 30 7 49 19 7 54

- Giảng viờn chia theo độ tuổi 1047

25 5 37 1 45 32 2 94 24 3 94 1. Dưới 30 tuổi 68 36 24 10 61 22 2. Từ 31 đến dưới 40 tuổi 182 57 16 6 82 25 55 29 3. Từ 41 đến 50 tuổi 297 85 82 22 106 30 67 20 4. Từ 51 đến 55 tuổi 335 67 181 15 88 27 35 15 5. Từ 56 đến 60 tuổi 98 12 48 2 22 2 10 8 6. Trờn 60 tuổi 67 44 13 15

[Nguồn: Phũng đào tạo-2011]

Nhỡn vào biểu đồ cơ cấu giảng viờn của Viện ĐH Mở HN ta nhận

Biểu đồ cơ cấu trỡnh độ học vị 40% 34% 26% Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học

cú 15%, đõy là một điều bất lợi đối với nhà trường, bởi vỡ trong quỏ trỡnh xõy dựng tiến độ chương trỡnh học tập cho sinh viờn hàng năm, nhà trường khụng thể chủ động được mà gần như hoàn toàn phụ thuộc vào 85% lực lượng giảng viờn thỉnh giảng, lực lượng giảng viờn này đa phần vẫn cụng tỏc và giảng dạy ở c ỏc trường khỏc.

Chớnh điều này đó đang gõy ra một hiện tượng thực tế giảng dạy tại cỏc Khoa là trật tự cỏc mụn học trong cựng một năm của cỏc khoỏ học là khụng giống nhau (do khụng mời được giảng viờn vào đỳng thời gian mà giỏo vụ khoa đó ấn định). Thậm chớ đứng về mặt logic và phương phỏp giỏo dục cú khi chưa học mụn A nhưng đó phải học mụn khỏc B mặc dự mụn B lại mang tớnh kế thừa hoặc nõng cao của mụn A.

Một khú khăn nữa đối với việc thuờ cỏc giảng viờn thỉnh giảng là cú khi cỏc giảng viờn đó nhận lịch giảng dạy nhưng đến gần ngày dạy thỡ cỏc giảng viờn lại bận việc khỏc khụng thể đi giảng được và xin trả lại lịch giảng cho giỏo vụ khoa, điều này gõy rất nhiều khú khăn cho giỏo vụ khoa sắp xếp lại (vỡ hiệu ứng dõy chuyền), đụi khi phải tạm dừng mụn học đú lại, gõy rất nhiều phiền phức cho sinh viờn và làm giảm uy tớn của nhà trường.

Nhỡn chung Viện ĐH Mở Hà Nội mà ở đõy cụ thể là cỏc Khoa phải cú chiến lược trong thời gian tới để làm sao xõy dựng được đội ngũ cỏn bộ cơ hữu đủ để đỏp ứng những mụn cơ bản, tiến tới dần dần giảm sự phụ thuộc vào giảng viờn đi thuờ, và cú như vậy nhà trường mới thực hiện được cỏc nhiệm vụ hay chiến lược tiếp theo để nõng cao chất lượng đào tạo của sinh viờn.

Trong biểu đồ về cơ cấu học vị ta nhận thấy tỷ lệ giảng viờn tốt nghiệp đại học tham gia giảng dạy trỡnh độ đại học vẫn cũn cao (26%). Điều này ở cỏc trường lớn cú uy tớn là khụng được phộp (như trường

Biểu đồ cơ cấu độ tuổi 6% 17% 29% 33% 9% 6% Dưới 30 tuổi Từ 31 đến dưưới 40 tuổi Từ 41 đến 50 tuổi Từ 51 đến 55 tuổi Từ 56 đến 60 tuổi Trờn 60 tuổi

ĐH Bỏch Khoa HN). Chớnh vỡ vậy trong chiến lược xõy dựng đội ngũ giảng viờn của Viện ĐH Mở HN, Viện cần phải giảm tỷ lệ này xuống càng thấp càng tốt và tiến tới giảng viờn nào cũng phải cú tối thiểu trỡnh độ thạc sĩ. Nhà trường cũng phải tớnh đến đào tạo cỏc thạc sĩ và NCS ở nước ngoài để càng ngày củng cố đội ngũ giảng viờn vững mạnh về cả chuyờn mụn và nguồn lực.

Trong biểu đồ cơ cấu độ tuổi của giảng viờn thỡ với cỏc giảng viờn tuổi trờn 50 chiếm 48% (cả giảng viờn cơ hữu và thỉnh giảng). Ưu điểm đối với cỏc giảng viờn ở độ tuổi này là cú

nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, cú nhiều những bài học kinh nghiệm giỳp ớch cho sinh viờn và khả năng truyền tải thụng tin kiến thức đến sinh viờn của cỏc giảng viờn này là rất tốt, được nhiều học sinh yờu thớch. Tuy nhiờn bờn mặt những ưu điểm của đội ngũ giảng viờn trờn 50 tuổi cũn cú những mặt hạn chế như: - Thứ nhất khả năng nắm bắt những cụng nghệ giảng dạy mới của

cỏc giảng viờn này là rất thấp hoặc ngại thay đổi (cụng nghệ giảng qua truyền hỡnh, cụng nghệ soạn giảng trỡnh chiếu PowerPoint …) – Thứ hai khả năng

nhanh nhạy những biến đổi của kinh tế xó hội thường là chậm so với lớp giảng viờn trẻ (sức ỳ lớn).

Bộ phận cỏc giảng viờn trẻ dưới 40 tuổi chiếm 23%, đõy là một tỷ lệ khỏ ớt so với chức năng và nhiệm vụ của một trường đại học. Trong chiến lược phỏt triển của Viện ĐH Mở HN núi chung và nõng cao chất lượng đào tạo chớnh quy núi riờng, Viện ĐH Mở HN phải chỳ trọng vào đội ngũ giảng viờn trẻ, tạo nguồn nhõn lực giảng dạy trong thời gian tới. Kể cả cỏc giảng viờn thỉnh giảng cũng chỉ nờn mời cỏc giảng viờn trẻ cú đủ trỡnh độ và năng lực.

Trỡnh độ học vấn càng cao, giảng viờn càng chuẩn mực, sõu sắc về kiến thức để trỡnh bày cho sinh viờn. Kiến thức của giảng viờn tốt là điều kiện cần để kiến thức của sinh viờn tốt.

Đội ngũ cỏn bộ giảng dậy và cỏn bộ quản lý của nhà trường cú phõn bố tuổi đời và tuổi nghề khụng cõn đối, nghiờng về hai phớa quỏ trẻ và cao tuổi. Đõy là một vấn đề khú khăn cho cụng tỏc cỏn bộ. Số cỏn bộ giảng dạy cú thõm niờn cụng tỏc chớnh trờn 5 năm chiếm khoảng 40% là thấp, số cú thõm niờn từ 2 đến 5 năm chiếm khoảng 58% là khỏ cao. Số cỏc bộ quản lý trẻ (dưới 35) khoảng 5% là quỏ ớt, điều đú cũng cú nghĩa là đội ngũ kế cận quỏ mỏng, thiếu hụt nghiờm trọng. Tất cả những yếu tố đú cú tỏc động mạnh đến chất lượng đội ngũ và theo đú là chất lượng cụng tỏc chuyờn mụn.

Một phần của tài liệu Bảo đảm chất lượng đào tạo ở Viện Đại học mở Hà Nội (Trang 44)