Phương pháp: Quan sát vấn đáp trực quan

Một phần của tài liệu giao an mi thuat 6 chuan (Trang 25)

- Luyện tập - Liên hệ thực tiễn cuộc sống

III. Chuẩn bị :

1 GV: Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ, - Các bước vẽ tranh đề tài bộ đội

- Bài mẫu của học sinh lớp trước 2. Giấy, chì, màu, tẩy

IV. Tiến hành

1. Ổn định tổ chức:(1') Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ (3') ?Trình bày cấu trúc và đặc điểm của " Chùa Một Cột "

3. Bài mới (34') Đặt vấn đề: Thơ ca viết rất nhiều về người lính, đực biệt là những bài thơ,

bài ca đã trở thành bất hũ . Bài hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho chúng ta thể hiện tình cảm, lòng biết ơn đối với những người lính bằng những nét vẽ.

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung

*GV treo Đ D DH MT 6- hoặc cho Hs xem 1 đoạn băng nói về các chú bộ đội

?Đoạn băng trên ( những bức tranh trên ) nói về nội dung gì

? Các chú bộ đội thường tham gia những hoạt động gì

? Em có nhận xét gì về trang phục của các chú bộ đội

? Hình ảnh của cán chú bộ đội hiện lên trong tranh như thế nào

? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp bố cục trong tranh

? Màu sắc của các bức tranh đó

?Nếu vẽ 1 bức tranh về đề tài bộ đội em sẽ vẽ nội dung gì *Gv giới thiệu một số bài vẽ của các bạn có màu sắc đẹp và nổi bật.

1.Nội dung tranh

Đa dạng, phong phú với những dạng đề tài khác nhau

a) Đề tài về bộ đội đang hành quân miền biển, đồng bằng, trung du....

b) Đề tài về bộ đội đang vui chơi với các em thiếu nhi

+Hoạt động diễn tập chuẩn bị chiến đấu + Trang phục : áo xanh, mũ tai bèo, ba lô, súng, dép cao su

2.Hình ảnh: sinh động, hấp dẫn, có mảng

chính, mảng phụ rõ ràng, cảnh đồi núi minh hoạ thêm trong các buổi hành quân

3.Bố cục: mang tính khái quát, về con

người nhưng lại cụ thể về hoạt động nhằm mục đích làm rõ nội dung tranh , hình vẽ phụ bổ trợ cho hình vẽ chính tạo nên sự sinh động hài hoà.

4. Màu sắc: tuỳ theo cảm xúc của người vẽ.

Hoạt động 2 : Cách vẽ ? Sau khi tìm bố cục ta phải làm gì

? Nêu các bước cơ bản của bài vẽ tranh đề tài

? GV treo ĐD dạy học thể hiện các bước bài vẽ tranh đề tài bộ đội

GV cho học sinh xem một số bài vẽ mẫu của hoạ sĩ

B1- Tìm bố cục (Phác hình mảng chính và mảng phụ)

B2- Vẽ hình (Chi tiết chính, vẽ thêm các chi tiết phụ khác cho phù hợp)

B3-Vẽ màu (Theo cảm xúc và sáng tạo). Bước 1: Tìm bố cục

Bước 2: Vẽ hình Bước 3: Vẽ màu

Hoạt động 3 : Thực hành

- GV bao quát lớp, hướng dẫn, chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được

- Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu

-Kích thước: 18x25 cm - Chất liệu: Tuỳ ý

4. Đánh giá - Củng cố:(4')

- GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - Yêu cầu học sinh nhận xét về

- GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng.

5. Dặn dò : (2')

-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà

- Chuẩn bị bài 14- Trang trí đường diềm - Mỗi tổ chuẩn bị một vật được trang trí theo kiểu đường diềm

- Giấy, chì, màu, tẩy

TUẦN :15. Tiết: 15 Ngày soạn :22/ 08 / 2011

Bài 15 : Vẽ trang trí Ngày soạn :22/ 08 / 2011

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái niệm trang trí đường diềm , cách sắp xếp hoạ tiết trong trang trí đường diềm

2. Kỹ năng : HS biết cách trang trí 1 đường diềm cơ bản

3. Thái độ: Yêu quý các đồ vật qua trang trí đường diềm

II. Phương pháp -Quan sát, vấn đáp, trực quan

-Luyện tập, thực hành nhóm

III.Chuẩn bị:

1.GV: Tài liệu tham khảo, ĐDDH MT 6

Tranh ảnh tham khảo, sưu tầm các vật mẫu có trang trí đường diềm 2 HS : Giấy, chì, màu, tẩy, vật mẫu liên quan đến bài học

IV.Tiến hành

1.ổn định tổ chức (1'):Kiểm tra dụng cụ

2.Kiểm tra bài cũ (2'): ? Phân tích một số bức tranh đề tài bộ đội

3.Bài mới (36')1.Đặt vấn đề : Trang trí là một bộ môn quan trọng trong môn mỹ thuật. Nó

đẹp và hay bởi đem lại cho con người cái nhìn mới mẻ. Những hình vuông, hình tròn, đồ vật được trang trí lên trông thật đẹp mắt và hấp dẫn.

Hoạt động 1:Thế nào là đường diềm

GV cho hs quan sát một số đường diềm trong bộ tranh MT 6

? Thế nào là đường diềm

? Nêu ứng dụng của đường diềm

ứng dụng :

Trang trí nhiều đồ vật như bát đĩa, khăn, áo, mũ nón, giường tủ, trong kiến trúc đình chùa hoặc nghệ thuật trang trí bia đá.

? Trình bày các nguyên tắc trang trí trong đường diềm

* Gv kết luận bổ sung và chuyển hoạt động

Nguyên tắc:

Trang trí theo nguyên tắc nhắc lại hoặc xen kẽ.

Một phần của tài liệu giao an mi thuat 6 chuan (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w