Chọn cánh khuấy

Một phần của tài liệu hệ thống xử lý nước thải của dây chuyền mạ Crôm-Niken (Trang 40 - 42)

I. Phân tích lựa chọn phơng pháp xử lý nớc thải mạ điện.

c. Chọn cánh khuấy

Tơng tự nh chọn cánh khuấy cho bể phản ứng:

- Chọn cánh khuấy chân vịt có 2 cánh với đờng kính d = 300 mm - Số vòng quay n = 300 vòng/phút = 5vòng/s

- Công suất cánh khuấy: N = 1,5 kw - Công suất động cơ điện: Nđc= 2,5 kw

Kết luận

Ô nhiễm môi trờng, đặc biệt là môi trờng nớc là một trong những vấn đề quan trọng đợc đặt ra cho mỗi quốc gia. Riêng nguồn nớc thải trong công nghiệp mạ điện, với đặc tính chứa nhiều ion độc hại nh Cr6+, Ni2+, Zn2+, Cu2+, CN - , F - ... gây tổn hại nghiêm trọng đến môi trờng sinh thái cũng nh sức khỏe con ngời trong một thời gian dài nếu không đợc xử lý đúng tiêu chuẩn.

Hiện nay với nhận thức ngày càng cao về môi trờng và các chỉ tiêu về môi trờng ngày càng chặt chẽ. Mặt khác để nâng cao khả năng mở rộng thị trờng và mở

rộng sản xuất, bên cạnh chất lợng sản phẩm tốt, giá thành hợp lý thì việc đáp ứng đúng chỉ tiêu môi trờng cũng là một yếu tố mang tính quyết định đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất. Vì vậy mỗi cơ sở mạ điện rất cần có một hệ thống xử lý chất phù hợp với điều kiện sản xuất bao gồm cả kinh tế lẫn kỹ thuật.

Tuy nhiên, đây mới chỉ là phần thiết kế mang tính công nghệ, định hớng cho hệ thống xử lý, nhằm giúp sinh viên có đợc những kiến thức vợt ra khỏi lý thuyết đơn thuần để chuẩn bị bớc vào thực tế, đồng thời cũng giúp cho sinh viên có đợc một nhãn quan nhất định nào đó về công nghệ hiện tại cũng nh trong tơng lai. Do đó còn chứa nhiều sai sót, để có thể triển khai cần phải có những thiết kế chi tiết về kết cấu xây dựng, cơ khí... Mong thầy cô và các bạn góp ý thêm cho bản đồ án hoàn chỉnh hơn và tăng tính ứng dụng trong thực tế.

Xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu tham khảo

1. PGS.TS.Trần Minh Hoàng Công nghệ mạ điện

NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2001. 2. Trần Hiếu Nhuệ.

Thoát nớc và xử lý nớc thải công nghiệp Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật – 1999. 3. Trần Văn Nhân – Ngô Thị Nga.

Giáo trình công nghệ xử lý nớc thải.

4. Bộ môn quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất – Khoa Hóa – Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất – tập 2 Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội – 1999 5. TS. Trịnh Xuân Lai

Tính toán thiết kế các công trình xử lý nớc thải. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội – 2000. 6. Trung tâm đào tạo ngành nớc và môi trờng.

Sổ tay xử lý nớc – tập 2

Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội – 1999. 7. Lê Văn Cát

Hấp phụ và trao đổi ion trong kỹ thuật xử lý nớc và nớc thải. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội – 2002.

8. Trần Đức Hạ - Đỗ Văn Hải.

Cơ sở hóa học quá trình xử lý nớc cấp và nớc thải. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội – 2002.. 9. Ngô Thị Nga.

Bài giảng môn học kỹ thuật phản ứng. Năm 2001. 10.PTS. Nguyễn Ngọc Dung

Xử lý nớc Cấp

Một phần của tài liệu hệ thống xử lý nước thải của dây chuyền mạ Crôm-Niken (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w