Mơ tả
Cĩ thể lắp đặt nối tiếp sau HTXL VERMEER – ECO hiện hữu thêm một dây chuyền xử lý theo hai phương án
Phương án N1: Áp dụng cơng nghệ Peroxon (GS. Trần Mạnh Trí)
Hình 5.1. Sơđồ .áp dụng cơng nghệ Peroxon
Phương án N2 (PGS Nguyễn Văn Phước) (xem sơđồở trang 36).
Ưu điểm
Cả hai phương án này nếu được thực hiện sẽ giúp xử lý NRR đạt tiêu chuẩn mơi trường cao ( loại B hoặc A) cả về COD và về NH4-N
NT sau bể UASB
Hồn thiện xử lý sinh học kỵ khí trong tháp lọc sinh học kỵ khí và lọc sinh hoc nhỏ giọt
Tổ hợp keo tụ - Tạo phức - Fenton
Lắng
Phân hủy hĩa học ơxy hĩa nâng cao - Peroxon
Xử lý Nitơở pH cao trong tháp tưới nhỏ giọt trên giá thể
Xử lý nitơ trong tháp nitrat hĩa Xử lý nitơ trong tháp denitrat hĩa Xử lý nitơ trong thiết bị sục khí ozone
Báo cáo tổng hợp: Đề xuất phương án cơng nghệ khả thi để cải tạo HTXL NRR hiện hữu tại BCL Gị Cát trên cơ sở áp dụng các kết quả của các ĐTNC do Sở KHCN Tp. HCM chủ trì giai đoạn 2000-2007
Nhược điểm
Phương án AOP với Peroxon cần cấp một lượng ozon lớn, địi hỏi trang bị
máy phát ozon cơng nghiệp, cùng với nĩ là hệ thống cung cấp oxy đúng tiêu chuẩn. Ngồi ra, trong phương án này, các tác giả cũng kiến nghị cĩ hai cơng đoạn sinh học để giảm ammonium. Như vậy phương án này sẽ
rất cồng kềnh và tốn kém
Phương án dụng hấp phụ bằng diatomit và Fenton cũng cần pha lỗng NRR tới 5 lần. Nếu sử dụng NRR đã qua xử lý để pha lỗng, cơng suất của hệ thống phải là Q+R*Q, trong đĩ Q là cơng suất xử lý (400m3/ngày
đêm đối với HTXL VERMEER – ECO hiện hữu) và R là hệ số pha lỗng. Ngồi ra, trong phương án này, các tác giả cũng kiến nghị cĩ hai cơng
đoạn tháp thổi khí để giảm ammonium Như vậy phương án này cần cĩ một hệ thống cĩ cơng suất hết sức lớn và cũng sẽ rất cồng kềnh và tốn kém.