Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhÍt ( 1919 1925 )

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 9 chuẩn (cả năm) (Trang 38)

Ngày soạn : Ngày dạy :

A / Mục tiêu : Qua bài hục , Hs nắm đc : Cách mạng tháng Mới Nga 1917 thành công và sự tơn tại vững chắc của nhà nớc Xô Viết đèu tiên , phong trào CM TG đã ảnh hịng thuỊn lợi đến phong trào giải phờng dân tĩc ị Việt nam .

- Bơi dỡng cho Hs lòng yêu nớc , kính yêu các bỊc tiền bỉi CM

- Ren luyện kĩ năng trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu và coa sự đánh gái đúng đắn các sự kiện .

B / ChuỈn bị :

Thèy : nghiên cứu , soạn giáo án . Trò : Đục sgk

C / Tiến trình : 1. ưn định

2. Kiểm tra bài cũ :

? Xã hĩi VN sau chiến tranh TG 1 đã fân hoá ntn và thái đĩ chính trị của các giai cÍp? 3. Bài mới :

Hoạt đĩng 1 : Gụi hs đục phèn 1

? Tình hình TG sau chiến tranh TG 1 đã cờ ảnh hịng đến cách mạng VN NTN ? - Phong trào CM lan rĩng khắp TG - 3/1919 Quỉc tế Csản ra đới

- 12/ 1920 Đange cĩng sản Pháp ra đới - 7/1921 ĐCS Trung Quỉc ra đới .

Hoạt đĩng 2 :

? Hãy cho biết những nét khái quát của phong trào dân chủ công khai 1919- 1925 ?

? Em hãy trình bày phong trào đÍu tranh của giai cÍp Tsản ( 1919-1925 )

GV : Giới thiệu , thuyết trình

? Theo em phong trào dân tĩc , dân chủ cờ những điẻm tích cực , hạn chế nào ? GV : Yêu cèu hs quan sát SGK – trình bày những nét tích cực , hạn chế của các phong trào .

I / ảnh h ịng của CM tháng m ới Nga và phong trào CM thế giới .

- ThuỊn lụi cho việc truyền bá CN Mác Lê Nin vào VN

II . Phong trào dân tĩc dân chủ công khai ( 1919- 1925 )

1. Khái quát : sau CTTG1 phong trào dân chủ ị nc ta ptriển mạnh thu hút nhiều tèng lớp nhân dân tham gia , với những hình thức phong phú .

2. Phong trào của giai cÍp T sản - Mụch đích :

+ Đòi chÍn hng nĩi hoá - bài trừ ngoại hoá

+ Dùng báo chí để bênh vực quyền lợi cho mình

- Trong đÍu tranh hụ đã thành lỊp đảng lỊp hiến ( 1923 ) – mang tính chÍt cải l- ơng thoả hiệp

3. Phong trào của tiểu t sản :

- Phong trào đòi thả Phan Bĩi Châu 1925 - Phong trào để tang Phan Chu Trinh ( 1926 )

4. Những nét tích cực và hạn chế của các phong trào :

- Tích cực : Thức tỉnh lòng yêu nc , truyền bá t tịng dân chủ , TT CM mới - Hạn chế :

Hoạt đĩng 3 :

? Hãy đục phèn II – SGK ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Nêu bỉi cảnh lịch sử của phong trào công nhân VN trong những năm đèu chiến tranh TG 1 ?

- Các cuĩc đÍu tranh của thụ Pháp - Phong trào lẻ tẻ -> phát triển cap dèn - Thành lỊp đc công hĩi bí mỊt do Tôn Đức Thắng đứng đèu .

GV : Giới thiệu chân dung Tôn Đức Thắng .

? Em hãy trình bày những phong trơa điển hình của công nhân VN ( 1919- 1925 ?

Hs : Trình bày diễn biến của phong trào => Đờ là mỉc đánh dÍu phong trào công nhân VN bớc đèu tự phát -> tự giác ? Theo em phong trào của công nhân Ba Son cờ đƯc điểm gì mới hơn so với phong trào công nhân trớc đờ ?

- Kết hợp đÍu tranh KT

- Cờ sự thông cảm với ngới cunmgf cảnh ngĩ .

4. H ớng dĨn : - Các em hục thuĩc bài

- Ôn tỊp kĩ từng chơng chuỈn bị bài kiểm tra hục kì .

+ Mang tính chÍt cải lơng ( TS ) + Xỉc nưi Íu trĩ ( TTS)

III / Phong trào công nhân 1919 -1925

1. Bỉi cảnh :

- TG : ảnh hịng của phong trào thụ thủ Pháp và Trung Quỉc

- Trong nớc : phong trào tự phát nhng lại coa ý thức cao , năm 1920 công hĩi bí mỊt ra đới ị Sai Gon ( Tôn Đức Thắng ) 2. Diễn biến :

- 1922 công nhân bắ kì đÍu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhỊt thắng lợi

- 1924 nhiệu cuĩc bãi công nư ra õ HN , NĐ , HDơng .

* Rút kinh nghiệm :

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 9 chuẩn (cả năm) (Trang 38)