1. Tính thiết kế bộ kết nố
1.2.1.4. Kiểm tra điều kiện công nghệ của các bánh răng
Bánh răng trong hộp số hành tinh thường dùng là răng trụ răng nghiêng do có ưu điểm về độ ồn nhỏ và độ bền cao. Số răng nhỏ nhất cho phép của bánh răng mặt trời là 14, bánh răng hành tinh là 10. Khi số răng của bánh hành tinh càng nhỏ thì tốc độ quay càng cao ,tốc độ lớn nhất của bánh răng hành tinh không vượt quá 7000 vg/ph.
Khi biết trước đặc tính Z của dãy thì số răng có thể xác định được , song phải đảm bảo các quan hệ theo điều kiện đồng trục, lắp ráp , lân cận :
Theo điều kiện đồng trục tức là đảm bảo cho các bánh răng trung tâm của cơ cấu hành tinh nằm trên cùng 1 trục thỏa mã điều kiện : cặp bánh răng ăn khớp giữa các bánh trung tâm với các bánh răng hành tinh có cùng khoảng cách trục.
Theo điều kiện đồng trục số răng của bánh răng ZP2 bằng :
ZP = 56 36
2 2
R S
Z −Z = −
=10 (răng) Theo điều kiện lắp ráp ta có :
R S
Z Z 56 36
3 3
+ = +
= 24 thỏa mãn là số nguyên .
Kiểm tra theo điều kiện kề: điều kiên này nhằm đảm bảo khoảng cách tối thiểu giữa các bánh răng hành tinh
ZR.sin(π/4) – ZP (1-sin(π/4)) > 0 56.sin(π/4) – 10(1-sin(π/4)) = 36,67 > 0
Kết luận : Qua kiểm tra các điều kiện đồng trục, điều kiện lắp ráp và điều kiện kề đều thoả mãn. Như vậy ta có số răng của bộ truyền hành tinh sau:
Số răng bánh răng mặt trời : ZR2= 56 (răng) Số răng bánh răng hành tinh : ZP2= 10 (răng) Số răng bánh răng mặt trời : ZS2= 36 (răng)