P= 1000N B P= 200N C P= 100N D P= 40N

Một phần của tài liệu Cẩm nang luyện thi đại học môn vật lý tập 1 (Trang 33)

III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Theo định luật II Newtơn:

A. P= 1000N B P= 200N C P= 100N D P= 40N

Câu 24: Trái đất hút mặt trăng với một lực hút có độ lớn là bao nhiêu ? biết khoảng cách giữa mặt trăng và trái đất 38.107m, khối lượng mặt trăng 7,37.1022kg , khối lượng trái đất 6.1024kg

A. 22.1025N B. 2,04.1021N C. 0,204.1021N D. 2.1027N

Câu 25: Một con tàu vũ trụ ở trên Trái Đất có trọng lượng 14000N. Tính trọng lượng của con tàu ở điểm cách mặt đất bằng 3 lần bán kính Trái Đất ?

Trang 34

CHỦ ĐỀ 4: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚCI. LÝ THUYẾT CƠ BẢN: I. LÝ THUYẾT CƠ BẢN:

1.Lực đàn hồi của lò xo: xuất hiện ở cả hai đầu của lò xo và tác dụng vào vật tiếp xúc (hay gắn) với nó làm nó biến dạng. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng vào trong, còn khi bị nén lực đàn hồi của lò xo hướng ra ngoài.

+ Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo: Fđh = k|l|.

Trong đó : Fđh là lực đàn hồi (N)

k là độ cứng của lò xo (N/m)

l

 là độ biến dạng của lò xo(m)

+ Đối với dây cao su, dây thép, …, khi bị kéo lực đàn hồi được gọi là lực căng.

+ Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau, lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN:

Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15cm và có độ cứng 100N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 10N để nén lò xo.Khi ấy,chiều dài của lò xo là bao nhiêu?

Câu 2: Một lò xo khi treo vật m1 = 200g sẽ dãn ra một đoạn ∆l1 = 4cm. a. Tìm độ cứng của lò xo, lấy g = 10m/s2.

b. Tìm độ dãn của lò xo khi treo thêm vật m2 = 100g.

Câu 3: Có hai lò xo: một lò xo giãn 4cm khi treo vật khối lượng m1 = 2kg; lò xo kia dãn 1cm khi treo vật khối lượng m2 = 1kg. So sánh độ cứng hai lò xo.

Câu 4: Một lò xo có đầu trên gắn cố định. Nếu treo vật nặng khối lượng 600 g thì lò xo có chiều dài 23 cm. Nếu treo vật nặng khối lượng 800 g thì lò xo có chiều dài 24 cm. Hỏi khi treo vật nặng có khối lượng 1,5 kg thì lò xo có chiều dài bằng bao nhiêu? Biết khi treo các vật nặng thì lò xo vẫn ở trong giới hạn đàn hồi. Lấy g = 10 m/s2

.

Câu 5: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng m1 = 200 g thì lò xo dài 34 cm. Treo thêm vào đầu dưới một quả cân nữa có khối lượng m2 = 100 g thì lò xo dài 36 cm. Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo.

Câu 6: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 5,0 cm. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một vật có khối lượng m1 = 0,50 kg thì lò xo dài l1 = 7,0 cm. Khi treo một vật khác có khối lượng m2 chưa biết thì lò xo dài l2 = 6,5 cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ cứng và khối lượng m2.

Câu 7: Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m và có chiều dài tự nhiên 40 cm. Giữ đầu trên của lò xo cố định và buộc vào đầu dưới của lò xo một vật nặng khối lượng 500 g, sau đó lại buộc thêm vào điểm giữa của lò xo đã bị dãn một vật thứ hai khối lượng 500 g. Lấy g = 10 m/s2. Tìm chiều dài của lò xo khi đó.

Câu 8: Một đoàn tàu hỏa gồm đầu máy và hai toa xe A, B có khối lượng lần lượt là 40 tấn và 20 tấn, được nối với nhau bằng hai lò xo giống nhau có độ cứng 150000 N/m. Sau khi khởi hành 1 phút thì đoàn tàu đạt vận tốc 32,4 km/h. Tính độ giãn của các lò xo khi đó.

Câu 9: Hai lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 100 N/m, k2 = 150 N/m, có cùng độ dài tự nhiên L0 = 20 cm được treo thẳng đứng như hình vẽ. Đầu dưới 2 lò xo nối với một vật khối lượng m = 1kg. Lấy g = 10m/s2

. Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng.

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo………..

A.Tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo. C.Tỉ lệ với khối lượng của vật.

B.Tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. D.Tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực đàn hồi? A.Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng

B.Lực đàn hồi xuất hiện có hướng ngược với hướng của biến dạng. C.Lực đàn hồi xuất hiện có hướng ngược với hướng của ngoại lực D.Các phát biểu A,B,C điều đúng.

Câu 3: Lực đàn hồi không có đặc điểm gì sau đây?

GV: Đỗ Giang Sơn 0973744344 Trang 35 C. Không có giới hạn D. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.

Câu 4: Kết luận nào sau đây không đúng với lực đàn hồi. A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.

B Luôn luôn là lực kéo. C. Tỉ lệ với độ biến dạng.

D. Luôn ngược hướng với lực làm cho nó bị biến dạng.

Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo? A. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với hướng biến dạng.

B. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi.

C. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn.

D. Lực đàn hồi của lò xo có phương trùng với trục của lò xo.

Câu 6: Chọn câu sai . Khi nói về hệ số đàn hồi. A. Phụ thuộc vào bản chất của vật đàn hồi

B. Nếu đơn vị của lực là (N ) và đơn vị chiều dài là (cm ) thì độ cứng có đơn vị là (N/cm) C. Lò xo càng dài thì độ cứng càng lớn

D. Còn gọi là độ cứng

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung định luật Húc?

A. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi.

B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với bình phương với độ biến dạng của vật đàn hồi. C. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với bình phưong độ biến dạng của vật đàn hồi D. Lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi.

Câu 8: Hai bạn Xuân và Thu nắm hai đầu một lực kế và kéo về hai phía khác nhau , lực kế chỉ 500 N.Lực do mỗi bạn đặt vào lực kế là :

A. 1000 N B. 250 N C. 500 N D. không tính được .

Câu 9: Một lò xo nhẹ được cắt làm hai đoạn bằng nhau. Gắn hai đoạn lại với nhau bằng cách nối các điểm đầu và cuối lại để có một lò xo ghép song song.Trong điều kiện đó, so sánh độ cứng của lò xo ghép với lò xo ban đầu thì kết quả là:

A.Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C.Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần

Câu 10: Một lò xo khi treo vật m = 200g sẽ giãn ra 4cm. Cho g = 10m/s2. Giá trị độ cứng của lò xo là?

A.0,5N/m. B.200N/m C.20N/m D.50N/m

Câu 11: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 10 cm. Lò xo được giữa cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5N.Khi ấy lò xo dài l =18 cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?

A. 62,5 N/m. B. 120N/m. C. 1,5N/m. D. 15N/m.

Câu 12: Treo một vật vào đầu dưới của 1 lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5 cm, tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng là 100N/m.

A. 0,5N B. 20N C. 500N D. 5N

Câu 13: Một vật được treo vào lực kế thấy nó chỉ 30N và lò xo lực kế giãn 1 đoạn 3cm .Độ cứng của lò xo là bao nhiêu?

A.10000 N/m B.1000 N/m C.100 N/m D.10N/m

Câu 14: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100N/m để nó dãn ra 10cm. lấy g=10m/s2.

A. m=1kg B. m=10kg. C. m=0,1 kg D.Một kết quả khác.

Câu 15: Một lò xo có độ cứng k = 400N/m để nó dãn ra được 10cm thì phải treo vào nó một vật có trọng lượng bằng:

A.40N. B.400N. C.4000N. D.40000N.

Câu 16: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi treovật có khối lượng100g thì lò xo dài 22cm. Nếu treo một vật có khối lượng 250g thì lò xo có chiều dài bao nhiêu? Lấy g =10m/s2

A. 20cm B. 25cm C. 15cm D. 30cm

Câu 17: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm và có độ cứng 100N/m.Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 10N để nén lò xo. Khi ấy,chiều dài của lò xo là bao nhiêu?

Trang 36

Câu 18: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 20 cm.Khi bị kéo lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nóbằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bao bao nhiêu ?

A.28 cm. B.30 cm. C.45 cm. D.20 cm.

Câu 19: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm, độ cứng của lò xo là k = 100 N/m. Treo thẳng đứng lò xo và móc vào đầu của lò xo một khối lượng m = 100g. Chiều dài của lò xo là bao nhiêu (Lấy g = 10 m/s2)

A. 10cm B. 11cm C. 9cm D. 12cm

Câu 20: Phải treo 1 vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào 1 lò xo có độ cứng 100N/m để nó dãn ra 1 cm ?

Một phần của tài liệu Cẩm nang luyện thi đại học môn vật lý tập 1 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)