Xỏc định sức chịu tải của cọc theo biểu đồ nộn lỳn

Một phần của tài liệu Móng cọc khoan nhồi (Trang 64)

Căn cứ vào những số đo trong quỏ trỡnh thớ nghiệm, người ta thiết lập được cỏc biểu đồ quan hệ giữa tải trọng và chuyển vị của cọc.

Trờn Hỡnh 4.2 là một thớ dụ khi chuyển vị đó đạt đến ma sỏt bờn giới hạn. Trờn Hỡnh 4.3 là một thớ dụ khi chuyển vị đó đạt đến sức chống mũi giới hạn.

Xỏc định sức chịu tải của cọc khi chuyển vị đó đạt đến ma sỏt bờn giới hạn như sau:

Nhỡn trờn biểu đồ đường cong tải trọng ma sỏt thõn cọc (Hỡnh 4.2) ta thấy điểm 4 là điểm nằm

ở giới hạn đàn hồi tuyến tớnh, cú thể coi như sức chịu tải tới hạn (Pth), ở đõy Pthms=1100T.

Cũng lấy điểm 4 trờn đường cong tải trọng sức chống mũi đo được, ta cú Pthmũi=2200T. Như

vậy sức chịu tải tới hạn của cọc là :

Pth = Pthms + Pthmũi = 1100T + 2200T = 3300T.

Nếu lấy hệ số an toàn bằng 2, thỡ ta cú sức chịu tải sử dụng cho thiết kế là: 1650T 2 3300T 2 P P= th = =

Sau đú, so sỏnh với sức chịu tải của cọc tớnh theo chuyển vị đó đạt đến sức chống mũi giới hạn, xỏc định như sau:

Trờn đường cong tải trọng sức chống mũi đo được (Hỡnh 4.3), tại điểm 4 là điểm nằm ở giới hạn đàn hồi tuyến tớnh, ta xỏc định được sức chống đầu mũi của cọc là Pthmũi

= 1050T. Tiếp đú, cũng từ điểm 4 trờn đường cong tải trọng ma sỏt thõn đo được, xỏc định được sức sức chịu tới hạn do ma sỏt thành gõy nờn là Pthms = 2150T. Như vậy sức chịu tới hạn của cọc khi đạt tới sức chống mũi giới hạn là Pth = Pthmũi + P

thms = 1050T + 2150T = 3200T. Lấy hệ số an toỏn là 2 ta cú: P = 1600T.

Cuối cựng, ta lấy trị số nhỏ làm sức chịu tải của cọc để thiết kế là: Ptk = 1600T/cọc.

Một phần của tài liệu Móng cọc khoan nhồi (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)