Trong quỏ trỡnh thi cụng, người ta đặt hộp tải trọng Osterberg vào đỏy cọc cựng với cỏc thiết bị đo (xem Hỡnh 3.45).
Thực chất hộp tải trọng Osterberg chỉ là một loại kớch thuỷ lực lớn, cú tiết diện hỡnh trũn, hỡnh vuụng hay hỡnh chữ nhật. Sau 28 ngày, bờ tụng cọc đó ninh kết xong, thỡ cú thể tiến hành thớ nghiệm.
Khi tăng ỏp lực bằng cỏch bơm dầu vào hộp Osterberg, thỡ đối trọng của nú chớnh là trọng lượng bản thõn của cọc.
Một lực thẳng đứng hướng xuống dưới, do hộp Osterberg gõy nờn sẽ xỏc định dược sức chống của đất nền lờn mũi cọc và đồng thời một lực thẳng đứng hướng lờn trờn cũng do hộp Osterberg gõy nờn sẽ xỏc định được lực ma sỏt của đất vào thành cọc. Từ đú, xỏc định được sức chịu tải của cọc là bằng tổng số của sức chống đầu mũi và sức ma sỏt thành.
Theo nguyờn lý cõn bằng lực, ta cú cỏc hệ phương trỡnh sau:
gh ms ms o G P G P P = + < + (4.1) Hoặc gh m m o P P P − < (4.2) Trong đú: Po - Lực do hộp Osterberg gõy nờn; G - Trọng lượng bản thõn của cọc; Pms - Sức ma sỏt của đất vào thành cọc;
Pmsgh - Sức ma sỏt giới hạn của đất vào thành cọc;
Hỡnh 4.1: Sơ đồ bố trớ thiết bị và chất tải theo phương phỏp thử tĩnh bằng hộp Osterberg.
Pm - Sức chống của đất nền ở mũi cọc;
Pmgh - Sức chống giới hạn của đất nền ở mũi cọc;
Cọc thớ nghiệm sẽ đạt đến phỏ hoại khi đạt đến cõn bằng của một trong hai biểu thức trờn, tức là đất nền dưới mũi cọc bị phỏ hoại trước, hoặc là ma sỏt thành của đất xung quanh mặt lờn cọc bị phỏ hoại trước.
Dĩ nhiờn, cũng như nộn tĩnh truyền thống, nhất là đối với cọc khoan nhồi, người ta khụng bao giờ nộn đến phỏ hoại, mà chỉ gia tải đến cấp tải trọng bằng khoảng 2 lần sức chịu tải tớnh toỏn dựng để thiết kế của cọc là đủ.
Cọc khoan nhồi thường cú sức chịu tải lớn, nờn ỏp dụng phương phỏp Osterberg là rất thớch hợp.