chúng với hệ thống ngân hàng cổ phần hiện nay tơng đối thấp, dễ bị tác động bởi những tin đồn thất thiệt. Trong khi đó, thị trờng chứng khoán còn nhiều bất cập, giá cổ phiếu nhiều khi lên xuống theo phong trào chứ không căn cứ vào hiệu quả kinh doanh của các công ty niêm yết. Cũng không loại trừ hiện t- ợng đầu cơ, đồn thổi thông tin, làm ảnh hởng đến hoạt động và an toàn trong hoạt động của các ngân hàng niêm yết. Đã có ý kiến lo ngại rằng, khi lên niêm yết, nếu cổ phiếu biến động sẽ khiến tâm lý ngời dân dao động và rút tiền ồ ạt (nh trờng hợp ACB năm 2004). Một lãnh đạo ngân hàng cổ phần còn cho rằng khi cha lên sàn, nếu có sự cố hoặc sơ xuất nhỏ trong chiến lợc kinh doanh thì nội bộ có thể giải quyết. Còn khi đã niêm yết, mọi việc phải đợc công bố rộng rãi nên nhiều khi cũng gây bất lợi cho ngân hàng. Các ngân hàng cũng phải cung cấp thông tin về các chiến lợc, định hớng kinh doanh, điều này cũng ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng (vì đối thủ cạnh tranh có thể nắm đợc thông tin) và sức ép đối với kết quả kinh doanh của các ngân hàng cũng nhiều hơn (sức ép từ cổ đông đối với Hội đồng quản trị).
•Sức hấp dẫn của thị trờng chứng khoán cha đủ mạnh
Tính đến 31/12/2006 mới chỉ có 193 công ty cổ phần trong số hơn 5000 công ty cổ phần của cả nớc tham gia vào TTCK. Đây là một con số rất nhỏ so
với khả năng của nền kinh tế và của các nhà đầu t. Nguyên nhân của tình trạng này là do chúng ta cha gắn kết đợc tiến trình cổ phần các doanh nghiệp nhà n- ớc với việc phát hành chứng khoán ra công chúng và niêm yết, cha có các doanh nghiệp lớn làm ăn có hiệu quả niêm yết trên TTCK. Cũng chính vì điều này làm cho thị trờng dễ bị tổn thơng, nhất là mỗi khi có những sự kiện xảy ra từ phía các công ty niêm yết. Trong khi đó, các nhà đầu t trên thị trờng phần đông là các nhà đầu t cá nhân còn thiếu kiến thức và kinh nghiệm, hành vi đầu t thờng mang tính ngắn hạn, “bầy đàn”, gây biến động mạnh về giá và làm giảm độ tin cậy đối với thị trờng. Đây là một vấn đề khiến nhiều ngân hàng còn ngại ngần khi niêm yết.
Bên cạnh đó, niêm yết sẽ giúp tăng tính thanh khoản của cổ phiếu đồng thời dễ huy động vốn của các nhà đầu t nhng cả hai yếu tố này hiện tại các ngân hàng không cần phải niêm yết cũng có thể có đợc. Qua giao dịch trên thị trờng phi tập trung (OTC) cho thấy, cổ phiếu của các ngân hàng đang ở giá rất cao nhng vẫn đợc các nhà đầu t trong và ngoài nớc săn lùng nghĩa là tính thanh khoản đã rất cao và việc tăng vốn tỏ ra rất đơn giản. Đây cũng có thể là lý do khiến hầu hết các ngân hàng cổ phần hiện tại coi chuyện niêm yết nh một vấn đề “mở”, tức là sẽ niêm yết tùy theo tình hình cụ thể, chứ không xác định thời điểm chắc chắn là trong năm nào nh Sacombank, ACB. Các ngân hàng đều thừa nhận rằng trong tơng lai tất cả các ngân hàng đều phải xây dựng kế hoạch niêm yết. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là vào thời điểm nào sẽ thích hợp cho chiến lợc của mỗi đơn vị vì lên sàn sẽ tạo tính thanh khoản cao trong giao dịch cổ phiếu nhng cha hẳn đã tác động đến giá trị của nó. Mặc dù vậy, theo lãnh đạo một số ngân hàng cổ phần, họ sẽ "quan sát" trờng hợp của Sacombank sau khi niêm yết. Hiểu đơn giản, nếu kết quả tốt thì vấn đề lên sàn của các ngân hàng khác chắc không quá khó.
•Về hiệu quả hoạt động của các ngân hàng
Niêm yết trên thị trờng chứng khoán vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các ngân hàng thơng mại. Ngân hàng càng phát triển vững chắc thì càng tận dụng tốt đợc những cơ hội mà thị trờng chứng khoán mang lại, còn ngợc lại sẽ càng trở nên khó khăn do sức ép từ các nhà đầu t sẽ nhiều hơn. Việc tăng vốn điều lệ của các ngân hàng nếu không đi kèm với đó là nâng cao hiệu quả hoạt
động, và tăng cờng khả năng phòng chống, chịu đựng rủi ro thì cũng sẽ không đem lại hiệu quả nh kỳ vọng. Mở rộng quy mô nhng vẫn phải đảm bảo chất l-
thời bài toán duy trì tỷ lệ cổ tức cao cũng là yêu cầu không hề dễ đối với ban điều hành. Những hạn chế của hệ thống ngân hàng thơng mại Việt nam nh đã đề cập ở phần I chơng này cũng đã cho thấy bên cạnh việc chuẩn bị các điều kiện và thủ tục pháp lý cho việc niêm yết, các ngân hàng còn phải nỗ lực rất nhiều để nâng cao hiệu quả hoạt động, năng lực quản trị điều hành, tăng cờng chất lợng dịch vụ nhằm nâng cao sức cạnh tranh và phát triển bền vững. Ngoài ra, các ngân hàng cũng phải sớm chuẩn bị các công cụ phòng chống rủi ro khi cổ phiếu ngân hàng biến động có thể ảnh hởng xấu đến tâm lý khách hàng và uy tín của doanh nghiệp. Các ngân hàng càng đợc chuẩn bị kỹ lỡng trớc niêm yết thì niêm yết càng thành công, tuy nhiên, niêm yết sớm lại đem lại nhiều cơ hội mà ban lãnh đạo các ngân hàng cũng phải rất cân nhắc để lựa chọn thời điểm thích hợp.
•Quá trình cổ phần hóa các ngân hàng thơng mại Nhà nớc diễn ra còn chậm
Việc đổi mới hệ thống NHTMNN hiện còn chậm so với đổi mới doanh nghiệp nhà nớc và chậm hơn so với kế hoạch. Việc thực hiện các Quyết định của Thủ tớng Chính phủ về việc thí điểm cổ phần hóa ngân hàng Ngoại thơng Việt nam và ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long triển khai còn rất chậm. Bên cạnh lý do khách quan nh cha có kinh nghiệm trong cổ phần hóa ngân hàng thơng mại, nhất là trong khâu lựa chọn t vấn cổ phần hóa, khung pháp lý cho cổ phần hóa đối với ngân hàng thơng mại còn cha đủ và rõ ràng thì nguyên nhân chính là do NHNN chỉ đạo cha quyết liệt và cha có những đề xuất tháo gỡ cụ thể với Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ về cơ chế trong cổ phần hóa các ngân hàng thơng mại. Trong khi đó, thị trờng chứng khoán chỉ có thể phát triển nhanh nếu quá trình cổ phần hóa đợc gắn với việc niêm yết trên thị trờng chứng khoán vì 2 quá trình này tác động qua lại lẫn nhau. Một khi khâu cổ phần hóa đã diễn ra chậm thì chắc chắn sẽ còn phải rất lâu các ngân hàng TMQD mới có thể góp mặt trên thị trờng chứng khoán trong nớc và ngoài nớc nhằm tận dụng đợc kênh huy động vốn dài hạn từ các thị trờng này.
Chính vì những lý do trên mà mãi đến tận nửa cuối năm 2006 mới có 2 ngân hàng cổ phần là Sacombank và ACB lên sàn, mặc dù các ngân hàng này đã bộc lộ ý định niêm yết từ cách đó 3-4 năm và cho đến nay thị trờng chứng
khoán vẫn cha có thêm cổ phiếu ngân hàng nào. Ngân hàng cổ phần VIB đã đợc kỳ vọng là ngân hàng thứ ba sẽ niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch tập trung nhng đến ngày 19/12/2006, ngân hàng này đã có công văn gửi TTGDCK Hà Nội xin rút hồ sơ do lo ngại không kịp hoàn thiện giấy tờ đăng ký giao dịch và lu ký để chính thức niêm yết cổ phiếu trong năm này. Một số ngân hàng khác cũng đang trong quá trình chuẩn bị đó là Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam, Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long, ngân hàng Đầu t và Phát triển, ngân hàng Sài gòn. Cha thể nói trớc đợc ngân hàng nào sẽ là ngân hàng tiên phong lên sàn trong năm 2007, một năm mà nhiều ngời đã từng kỳ vọng sẽ là năm phổ biến niêm yết của các ngân hàng thơng mại.
Chơng III
Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ Phiếu của các ngân hàng thơng mại trên thị trờng chứng
khoán Việt nam
3.1 Dự kiến kế hoạch niêm yết cổ phiếu của các NHTM trên thị trờng chứng khoán Việt nam trong thời gian tới
3.1.1 Định hớng của chính phủ để đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các NHTM trên thị trờng chứng khoán Việt nam
Việc niêm yết cổ phiếu của các NHTM trên thị trờng chứng khoán Việt nam đợc nằm trong định hớng phát triển ngành ngân hàng cũng nh phát triển thị trờng chứng khoán Việt nam. Định hớng chiến lợc phát triển các ngân hàng thơng mại đến năm 2010 9 là tiếp tục cơ cấu lại toàn diện các NHTM theo Đề án cơ cấu lại các NHTMNN và Đề án củng cố, chấn chỉnh các NHTMCP, tăng cờng năng lực thể chế (cơ cấu lại tổ chức và hoạt động) và năng lực tài chính (cơ cấu lại tài chính) của các ngân hàng này. Còn định hớng chiến lợc phát triển TTCK đến năm 2010 10là tăng số lợng các loại cổ phiếu niêm yết trên thị trờng chứng khoán tập trung nhằm tăng quy mô về vốn cho các doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các công ty niêm yết. Nhằm thực hiện định hớng trên cần gắn tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc với việc phát hành cổ phiếu ra công chúng và niêm yết trên thị trờng chứng khoán; Lựa chọn các doanh nghiệp lớn, các ngân hàng thơng mại cổ phần có đủ điều kiện để phát hành thêm cổ phiếu và tham gia niêm yết trên thị trờng chứng khoán tập trung. Nh vậy, niêm yết cổ phiếu của các NHTM trên TTCK là điều kiện thuận lợi để các ngân hàng thực hiện đợc mục tiêu cơ cấu lại toàn diện các NHTM và ngợc lại cũng làm tăng cung hàng hóa có chất lợng trên thị trờng chứng khoán, thúc đẩy TTCK phát triển.
3.1.2 Dự kiến kế hoạch niêm yết trên thị tr ờng chứng khoán của các NHTM trong thời gian tới
Bảng 3.1: Dự kiến kế hoạch cổ phần hóa và niêm yết trên TTCK của các NHTM
Ngân hàng 2007 2008
Ngân hàng Ngoại thơng IPO 7/2007
9Theo quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020
10Theo quyết định số 163/2003/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ, định hớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010
Việt nam Niêm yết 9/2007 Ngân hàng Phát triển nhà
Đồng bằng Sông Cửu Long
IPO 10/2007 Ngân hàng Công thơng IPO 10/2007 Ngân hàng Đầu t và phát triển
Việt nam IPO quý IV/2007
Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn Cổ phần hóa
Ngân hàng TMCP Sài gòn
Công thơng Niêm yết
Ngân hàng TMCP Nhà Hà nội Niêm yết
Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu công bố thông tin của các NHTM
3.1.2.1. Dự kiến kế hoạch cổ phần hóa và niêm yết của các ngân hàng thơng mại nhà nớc
Việc cổ phần hóa NHTMNN đợc khởi động năm 2004 với phơng thức là bảo đảm phù hợp với thông lệ quốc tế (về kiểm toán, định giá, phát hành), minh bạch và an toàn hoạt động nhằm nâng cao năng lực tài chính, công nghệ và quản trị điều hành của các NHTMNN sau cổ phần hóa. Vừa qua lộ trình cổ phần hóa các ngân hàng thơng mại quốc doanh đã đợc Chính phủ quyết định cụ thề. Theo đó tất cả các ngân hàng thơng mại quốc doanh phải thực hiện CPH trong năm 2007 ( trừ ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn CPH vào năm 2008).
• Ngân hàng ngoại thơng VN (VCB):
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank) là Ngân hàng đầu tiên trong kế hoạch cổ phần hóa các NHTMNN. Việc CPH Vietcombank là cơ sở bớc đầu để tiến tới một cái đích lớn hơn là CPH các ngân hàng quốc doanh khác. Tiến trình CPH NHNTVN (VCB) đợc chính thức khởi động tại Chỉ thị số 11/2004/CT-TTg ngày 30.3.2004 của Thủ tớng Chính phủ về việc đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới DNNN theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 3, Nghị quyết Trung ơng 9 (khóa IX). Mục tiêu CPH NHNT đã đợc xác định rõ nhằm:
(i) Tăng cờng năng lực quản trị điều hành và hiện đại hóa công nghệ ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và sử dụng vốn;
(ii) Tăng cờng năng lực tài chính bảo đảm an toàn hoạt động và phát triển NHNT thành tập đoàn tài chính hàng đầu của VN;
(iii) Nâng cao sức cạnh tranh của NHNT trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế;
(iv) Giữ vững NHNT là một trong những ngân hàng có vai trò chủ đạo trong hệ thống ngân hàng VN.
Đơn vị t vấn CPH cho VCB là Ngân hàng Credit Suisse (Thụy sỹ) đợc đánh giá là nhà t vấn hàng đầu về cổ phần hoá các thể chế tài chính, đặc biệt tại các nền kinh tế chuyển đổi nh các nớc Đông Âu và Trung Quốc. Lễ ký kết Hợp đồng t vấn Cổ phần hoá giữa Vietcombank và Credit Suisse (Thụy Sĩ) đã diễn ra vào ngày 12/2/2007 tại Hà nội. Credit Suisse sẽ giúp VCB giải quyết nợ xấu, hỗ trợ kỹ thuật, quản lý tài sản, quản lý rủi ro, t vấn cho VCB các giải pháp phát hành cổ phiếu lần đầu tiên (IPO) ra công chúng vào tháng 7-2007 và niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh sau IPO khoảng 6 - 8 tuần.
Dự kiến, VCB sẽ thực hiện IPO tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh theo phơng thức đấu giá công khai. Tổng số cổ phần phát hành mỗi đợt của VCB sẽ không vợt quá 10% so với vốn điều lệ. Sau khi tiến hành IPO, VCB cũng sẽ tiến hành tìm đối tác chiến lợc và bán khoảng 10% vốn điều lệ cho đối tác. Trong giai đoạn một của tiến trình cổ phần hóa, cổ phần của nhà nớc tại VCB sẽ chiếm 70% và đến giai đoạn 2, tỷ lệ cổ phần của nhà nớc sẽ giảm xuống nhng không thấp hơn 51%. Theo chỉ đạo của Chính phủ, việc lựa chọn nhà đầu t chiến lợc thực hiện trớc khi bán đấu giá cổ phần lần đầu.
Tính đến 31/12/2006, tổng tài sản của Vietcombank đạt gần 170.000 tỷ đồng (~11 tỷ USD), vốn chủ sở hữu và các quĩ đạt trên 11.200 tỷ đồng (~700 triệu USD) và Vietcombank cũng là ngân hàng thơng mại nhà nớc có mức lợi nhuận cao nhất - đạt hơn 3.400 tỷ đồng lợi nhuận trớc thuế (khoảng 2.575 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế). Tháng 2/2007, Vietcombank đã đợc Standard & Poor”s Ratings Services (S&P)11 xếp hạng ở mức BB/B, triển vọng ổn định và năng lực nội tại ở mức D**. Xếp hạng tín nhiệm của Vietcombank tơng đơng với mức xếp hạng tín nhiệm của quốc gia và đây cũng là mức xếp hạng cao nhất của S&P đối với một định chế tài chính Việt Nam. Mức xếp hạng của S&P phản ánh vị trí của Vietcombank trên thị trờng ngân hàng Việt Nam và
11 S&P là một trong ba tổ chức xếp hạng đuợc ủy ban Chứng khoán và Hối đoái Mỹ (SEC) công nhận (hai tổ chức khác là Fitch Ratings và Moody”s) và cũng là tổ chức đã xếp hạng tín nhiệm cho Chính phủ Việt Nam
triển vọng hỗ trợ của Chính phủ trong trờng hợp cần thiết. Trong báo cáo xếp hạng, S&P cũng nhận định trong tơng lai Vietcombank sẽ tiếp tục duy trì vị trí hàng đầu trên thị trờng nội địa cùng với việc củng cố các mặt hoạt động sau khi cổ phần hóa. Việc cổ phần hoá và lựa chọn nhà đầu t chiến lợc phù hợp sẽ là những yếu tố tích cực ảnh hởng đến triển vọng xếp hạng của Vietcombank.
Song song với việc cổ phần hóa, Chính phủ cũng đang chỉ đạo VCB xây dựng mô hình tập đoàn tài chính đa năng với mục tiêu mở rộng hoạt động đầu t sang các lĩnh vực nh bất động sản, đầu t cơ sở hạ tầng và các dịch vụ ngoài ngân hàng.
• Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB):
Cùng chuẩn bị cổ phần hóa sớm nh Vietcombank là Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long (MHB) cũng đang có những bớc tiến gấp rút.