Bảng 2.6: Thị phần của các NHTM Việt Nam 2000-2005 Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu của các NHTM 2000-2006

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 33)

Thị phần của các NHTM VN trong việc huy động vốn

NHTMQD 77 80,1 79,3 78,1 75,2 73,93

NHTMCP 11,3 9,2 10,1 11,2 13,2 16,72

Tổng cộng 88,3 89,3 89,4 89,3 88,4 90,65

Thị phần của các NHTM VN trong việc cho vay

2000 2001 2002 2003 2004 2005

NHTMQD 76,7 79 79,9 78,6 76,9 70,8

NHTMCP 9,2 9,3 9,5 10,8 11,6 14,76

Tổng cộng 85,9 88,3 88,4 89 88,5 85,56

Nguồn: Ngân hàng Nhà nớc Việt nam

2.1.2.5. Nợ xấu:

Đến nay, các NHTMNN đã xử lý xong về căn bản số nợ tồn đọng khoảng 23 ngàn tỷ đồng tại thời điểm cuối năm 2000 theo Đề án đ ợc Thủ t- ớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 149/ QĐ-TTg. Các NHTMCP có số nợ tồn đọng lớn đã xử lý đợc 71% số nợ tồn đọng phải xử lý bằng biện pháp sử dụng dự phòng rủi ro và thu nợ. Tỷ lệ nợ xấu của các NHTM trong tổng d nợ của hệ thống ngân hàng đã giảm từ 13% năm 2000 xuống còn 3,18% năm 2005 (năm thực hiện phân loại nợ theo Quyết định 493). Theo số liệu năm 2006, tỷ lệ nợ xấu đã giảm xuống còn 2,48% tổng d nợ. Riêng khối ngân hàng cổ phần, nợ xấu chỉ ở khoảng 1%, nhiều ngân hàng phổ biến ở mức dới 1%. Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu của các NHTM 2000-2006 Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nợ xấu (tỷ đồng) 20.800 27.783 16.632 14.078 13.000 15.985 16.247 Tỷ lệ nợ xấu/tổng d nợ (%) 13,0 14,7 7,2 4,74 2,85 2,98 2,48 Nguồn: Ngân hàng Nhà nớc và ớc tính

2.1.2.6. Kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh của các NHTM VN đến nay đã đợc cải thiện đáng kể so với các năm trớc. Lợi nhuận của toàn hệ thống NHTM tính đến cuối năm 2006 đạt xấp xỉ 11 nghìn tỷ đồng, tăng 39,15% so với năm 2005 và gấp 10 lần so với năm 2000. Tỷ suất lợi nhuận/tài sản (ROA) bình quân đạt xấp xỉ 1% và tỷ suất sinh lời/vốn tự có (ROE) bình quân đạt 13%.

Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTMVN

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Lợi nhuận ròng

(tỷ đồng) 1.007,39 1.445,43 1.440,42 2.282,79 5.230,44 8.243,08 10.959,4 Lợi nhuận ròng /Vốn

Lợi nhuận ròng/Tổng tài sản

có (ROA) (%)

0,36 0,38 0,3 0,38 0,7 0,9 0,97

Nguồn: Ngân hàng Nhà nớc và ớc tính

2.1.3 Đánh giá quá trình cải cách các NHTM Việt nam 2.1.3.1. Thành tựu

Trong những năm qua, Việt nam đã thực hiện một chơng trình cải cách toàn diện khu vực tài chính, đặc biệt là cải cách các ngân hàng thơng mại trên cơ sở các Đề án củng cố, chấn chính các NHTMCP (năm 1998) và Đề án cơ cấu lại các NHTMNN (năm 2001). Nội dung chủ yếu của các Đề án này bao gồm: (i) Cơ cấu tổ chức lại bộ máy; (ii)cơ cấu lại hoạt động; (iii) cơ cấu lại tài chính (tăng vốn tự có và xử lý nợ xấu). Thực hiện các chơng trình cải cách theo các Đề án trên, hệ thống các NHTM Việt nam đã đạt đợc một số thành tựu quan trọng sau:

- Đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy:

Mô hình tổ chức của các NHTM đang đợc chuyển đổi từ cấu trúc theo chức năng (tín dụng, ngoại hối…) sang mô hình cấu trúc theo nhóm khách hàng, loại dịch vụ (ngân hàng doanh nghiệp – bán buôn, ngân hàng cá nhân – bán lẻ,…). Một số các định chế quản lý hiện đại theo thông lệ quốc tế đang đợc xây dựng phù hợp với điều kiện cạnh tranh và thay đổi công nghệ (Quản lý rủi ro; Quản lý tín dụng; Kiểm toán nội bộ; Quản lý tài sản và nợ, v…v). Tăng cờng vai trò điều hành, kiểm soát tập trung của Hội sở chính. Xác định và phân định rõ hơn vai trò và nhiệm vụ của Hội đồng quản trị, Ban điều hành và Ban kiểm soát. Phát triển mạng lới chi nhánh, điểm giao dịch rộng khắp các tỉnh, thành phố trong cả nớc nhằm tạo điều kiện cho việc cung ứng và tiếp cận dễ dàng các dịch vụ ngân hàng.

- Tăng cờng năng lực hoạt động, khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh:

Quy mô và thị trờng hoạt động của các NHTM không ngừng mở rộng. Hệ thống ngân hàng tích cực đẩy mạnh huy động vốn và đầu t tín dụng phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo. Các NHTM từng bớc hoạt động theo nguyên tắc thị trờng đợc quyền theo đuổi lợi nhuận tối đa một cách hợp pháp. Quyền tự chủ kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về tài chính và các rủi ro ngày càng đợc thể chế hóa rõ ràng và thực hiện tơng đối hiệu quả, nhất là khu vực ngân hàng cổ phần và các chi nhánh ngân hàng nớc

ngoài. Các hoạt động tín dụng theo chỉ định hoặc phục vụ các đối tợng chính sách của Nhà nớc đã đợc giảm dần và tách bạch về cơ bản với các hoạt động tín dụng thơng mại. Các NHTMNN đã đợc kiểm toán quốc tế định kỳ và các NHTM khác đã đợc kiểm toán độc lập hàng năm. Hầu hết các NHTM đã chuyển sang kinh doanh đa năng và đa dạng hóa hoạt động.

- Tăng cờng năng lực tài chính

Thực hiện các chơng trình tái cơ cấu toàn diện, năng lực tài chính (xét về quy mô tài sản có và vốn tự có) của hệ thống NHTM Việt nam ngày càng đợc cải thiện.

Các NHTMNN đã căn bản xử lý xong nợ tồn đọng theo Đề án đợc Thủ t- ớng Chính phủ phê duyệt. Tiến hành cổ phần hoá các NHTM Nhà nớc, trớc hết là thí điểm đối với Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam (VCB) và ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB). Hiện nay VCB đã thực hiện bớc một phát hành trái phiếu để tăng vốn. Việc này đã thành công ngoài dự kiến và cũng chứng tỏ uy tín thơng hiệu VCB trên thị trờng ở Việt Nam.

Thực hiện sáp nhập, hợp nhất, mua lại những ngân hàng TMCP quy mô nhỏ, hoạt động yếu kém, không hiệu quả và có nguy cơ gây mất an toàn hệ thống, thu hồi giấy phép hoạt động hoặc đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt đối với một số NHTMCP yếu kém. Đến nay sau một thời gian sắp xếp, số lợng NHTM cổ phần đã giảm từ 52 ngân hàng xuống còn 38 ngân hàng (trong đó có 4 ngân hàng đang trong diện kiểm soát đặc biệt, số NHTMCP nông thôn chỉ còn 4 ngân hàng). Hiện nay, hầu hết các NHTMCP đã đáp ứng đợc tỷ lệ an toàn hoạt động, kinh doanh có lãi, tình hình tài chính lành mạnh, đạt mức vốn pháp định và thực hiện tăng vốn tự có, chủ yếu bằng lợi nhuận để lại và phát hành cổ phiếu bổ sung.

- Phát triển công nghệ kỹ thuật ngân hàng hiện đại

Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ mạng và công nghệ tiên tiến, đồng thời phát triển các phần mềm hiện đại trong ngành ngân hàng đã cho phép triển khai hệ thống giao dịch tự động và thanh toán trực tuyến trong nội bộ, khách hàng mở tài khoản một nơi có thể thực hiện giao dịch ở nhiều nơi khác nhau trong cùng hệ thống; liên kết tự động hóa và truy cập nhanh với số lợng lớn ngời sử dụng trong cùng một lúc; khả năng bảo mật hệ

thống tơng đối tốt. Đến nay, hơn 80% các nghiệp vụ ngân hàng đợc sử lý bằng máy tính và hầu hết đợc sử dụng trên mạng thay cho các máy tính đơn lẻ.

2.1.3.2. Hạn chế

- Năng lực tài chính yếu kém, mức độ rủi ro hoạt động ngân hàng cao và năng lực cạnh tranh của các NHTM thấp thể hiện:

+ Quy mô vốn nhỏ bé so với các nớc trong khu vực và trên thế giới

Mặc dù các NHTM đang có xu hớng tăng nhanh mức vốn điều lệ nhng nhìn chung quy mô vốn còn rất hạn chế. Công ty định giá thơng hiệu Brand Finance (Anh quốc) đã công bố danh sách 100 ngân hàng có giá trị nhất, nổi tiếng thế giới năm 2006 dựa vào các tiêu chí vốn điều lệ, tổng tài sản, lợi nhuận và đặc biệt là uy tín của ngân hàng trong hoạt động tài chính theo đánh giá của khách hàng (tham khảo phụ lục 6). Citibank của Mỹ đợc xếp đầu bảng với số vốn 35,148 tỷ USD; tiếp theo là HSBC của Anh với 33,495 tỷ USD - ngân hàng có tốc độ tăng trởng 18,4% trong 5 năm gần đây. Châu á có 17 ngân hàng đợc xếp loại. Ngân hàng Mizho Financial của Nhật Bản xếp thứ 22 với 6,090 tỷ USD, Ngân hàng phát triển Singapore DBS xếp thứ 77 với 1,371 tỷ USD, Ngân hàng Malayan của Malaysia xếp thứ 91 với 737 triệu USD. Trong lúc đó, các ngân hàng thơng mại trực thuộc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam chỉ có số vốn bình quân 200-250 triệu USD (xếp loại trung bình trong khu vực ASEAN), dẫn đầu là Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank) có số vốn lớn nhất là 500 triệu USD; còn gần 40 NHTMCP đang hoạt động trên cả nớc thì mỗi ngân hàng có số vốn bình quân 200-300 tỷ đồng Việt Nam, tơng đơng 15-20 triệu USD. Nh vậy, nếu so với các ngân hàng khu vực châu á và riêng khối ASEAN thì vốn điều lệ của các NHTM nớc ta còn kém rất xa, cha kể đến trình độ công nghệ và khả năng phục vụ khách hàng.

+ Vốn tự có nhỏ so với quy mô tài sản, đặc biệt là các NHTMNN:

Trớc hết, vốn tự có của các NHTM Việt nam còn nhỏ so với các ngân hàng trung bình trong khu vực, vốn tự có bình quân của các NHTM nhà nớc khoảng 3.600 tỷ đồng; của các NHTM cổ phần là 180 tỷ đồng. Khả năng tự bổ sung vốn tự có của các NHTM, đặc biệt là các NHTMNN bị hạn chế do tốc độ tăng tài sản có lớn nhng khả năng sinh lời không đợc cải thiện tơng ứng. Hệ số an toàn vốn CAR (Vốn tự có/tổng tài sản có rủi ro) thấp hơn hệ số an toàn của

các ngân hàng khu vực Châu á 7. Hầu hết các TCTD không phải NHTMNN đã đạt tỷ lệ an toàn vốn 8%, nhiều NHTMCP đạt trên 10%. Đối với các NHTMNN, hiện mới chỉ có Vietcombank đạt tỷ lệ 8%, 4 ngân hàng còn lại hầu hết ở mức 5-6%. Mặc dù đã áp dụng một số giải pháp tăng vốn (Nhà nớc cấp bằng tiền, trái phiếu đặc biệt, lợi nhuận để lại) nhng nhìn chung các NHTMNN vẫn cha giải quyết triệt để đợc vấn đề tăng vốn tự có và thực hiện hệ số an toàn vốn tối thiểu theo chuẩn mực quốc tế trong trung hạn. Nếu phân loại nợ và trích lập đủ dự phòng rủi ro theo thông lệ quốc tế thì một số NHTM thậm chí bị lỗ và không còn vốn tự có. Trong khi đó, quá trình cổ phần hóa NHTMNN (con đờng tất yếu và đột phá về nhiều mặt, trong đó có việc tăng vốn tự có) diễn ra còn chậm.

Bảng 2.9: Một số chỉ số về vốn của các NHTMNN

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Tổng tài sản có (tỷ đồng) 239.584 299.584 378.961 470.315 556.478 669.165

Tổng tài sản có điều chỉnh theo

rủi ro (ớc tính) (tỷ đồng) 191.667 239.481 303.168 376.252 445.182 535.332

Vốn tự có (VĐL + Quỹ BSVĐL) 6.673 7.117 12.010 17.018 18.592 28.360

Tỷ lệ vốn tự có/Tài sản điều chỉnh

theo rủi ro (CAR) 3,5% 3,0% 4,0% 4,5% 4,1% 5,2%

Tổng số vốn tự có bị thiếu

(tỷ đồng) 8.660 12.042 12.244 13.082 11.249 13.466

Nguồn: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Bàn về cổ phần hóa ngân hàng th- ơng mại Nhà nớc

+ Rủi ro tín dụng nhất là vấn đề nợ xấu vẫn còn hiện hữu

Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng giai đoạn 2000-2004

Đơn vị tính: %

Nhóm NH Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

(1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) NHTMNN 11,43 4,72 8,83 1,98 7,62 2,22 5,13 2,34 2,90 2,08 NHTMCP 21,67 14,85 15,48 11,72 10,43 6,65 6,44 4,59 3,80 2,88 NHLD&NN 1,29 0,71 0,62 0,42 0,55 0,43 0,15 0,15 0,13 0,13 Toàn HTNH 10,09 5,12 8,52 2,79 7,23 2,56 4,86 2,44 2,88 2,09

Nguồn: NHNN Việt nam

Trong đó: (1) tỷ lệ nợ quá hạn các loại trên thị trờng

7 Hầu hết các ngân hàng trong khu vực đã đạt tỷ lệ an toàn vốn trên 8%, tại thời điểm cuối năm 2003, hệ số này của khu vực Châu á Thái Bình Dơng là 13,1%, của các nớc Châu á mới nổi gồm 14 ngân hàng nh Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines là 12,3%

(2) Nợ hạch toán trên các khoản nợ quá hạn

Trong giai đoạn 2000-2004 thì số liệu lại cho thấy nợ quá hạn là thấp, chất lợng tín dụng đã đợc cải thiện đáng kể. Song nếu đánh giá đầy đủ nợ xấu theo chuẩn mực quốc tế thì nợ quá hạn năm 2004 sẽ gấp nhiều lần. Trên thực tế, các ngân hàng vẫn quan niệm cho rằng một khoản tín dụng đợc gia hạn nợ, khoanh nợ, nợ chờ xử lý thì không đợc coi là nợ quá hạn. Để khắc phục vấn đề này, Thống đốc NHNN ban hành QĐ số 127/2005/QĐ-NHNN, theo quyết định, quan niệm nợ quá hạn đã phù hợp hơn với thông lệ quốc tế, theo đó tất cả các khoản vay đợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ (gồm điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ) đều đợc coi là nợ quá hạn. Đồng thời ngày 22/04/2005, Thống đốc NHNN đã ký ban hành Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Kết quả thực hiện quyết định 493 tính đến quý II/2005 nh sau:

Bảng 2.11: Chất lợng tín dụng của các NHTM quý II/2005 Đơn vị tính: tỷ đồng Tổng d nợ Nợ nhóm 2 Nợ xấu D nợ Tỷ lệ (%) D nợ Tỷ lệ (%) Toàn hệ thống 493.751 51.322 10,39 22.848 4,65 NHTMNN 367.144 44.46 3 12,14 20.871 5,68 NHTMCP Đô thị 65.737 2.575 3,92 1.355 2,06 NHTMCP Nông thôn 1.905 70 3,68 21 1,11 NH Liên doanh 5.997 401 6,68 18 0,30 CN NH Nớc ngoài * 40.439 1.728 4,27 13 0,03 Cty tài chính 3.392 306 9,01 37 1,10

Cty cho thuê TC 6.978 1.582 22,68 441 6,32

Quỹ TDND TW 2.157 97 4,50 90 4,18

*Cha có báo cáo của một số Chi nhánh NHCSXH

Nguồn: Ngân hàng Nhà nớc Việt nam

Quyết định 493 phản ánh những thông lệ ở mức độ áp dụng ở khá nhiều nớc. ở các nớc này, số liệu tỷ lệ Nợ xấu đợc chấp nhận là dới 3% và Nợ nhóm 2 là dới 7%. Nh vậy, kể cả khi phân loại đúng hoặc phân loại cha đúng thì chắc chắn tỷ lệ này ở Việt nam là cao hơn. Điều đó cho thấy chất lợng tín dụng của hệ thống ngân hàng Việt nam là nghiêm trọng và đòi hỏi phải có những bớc đi mạnh mẽ hơn để nâng cao chất lợng tín dụng.

Tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng d nợ của hệ thống NHTM đợc công bố đã giảm từ 11,9% năm 2000 xuống còn 3,09% năm 2005. Tuy nhiên, nếu tính toán chi tiết và áp dụng tỷ lệ của thông lệ quốc tế thì tỷ lệ nợ quá hạn cuối năm 2005 của các NHTMVN phải nằm trong khoảng từ 10-15%. Hơn nữa, nguy cơ tiếp tục phát sinh nợ quá hạn là khá cao do nhiều dự án đầu t cha đợc kiểm định chặt chẽ về tính hiệu quả và khả thi, trong khi quá trình cải cách các DNNN lớn mới chỉ thực sự đợc triển khai từ năm 2005. Rủi ro tín dụng có thể tăng còn do thu nhập của các NHTM chủ yếu dựa trên nguồn thu từ chênh lệch lãi suất huy động và lãi suất cho vay, mặc dù nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng đã có bớc phát triển trong 3-4 năm trở lại đây. Hơn nữa, áp lực cho vay theo chỉ định của Chính phủ trên thực tế và vấn đề “rủi ro đạo đức” vẫn tồn tại. Phần lớn các khoản vay lại đợc thế chấp bằng bất động sản, trong khi thị trờng bất động sản biến động mạnh. Các khoản vay đợc thế chấp bằng chứng khoán tuy có tỷ trọng cha lớn so cũng đáng lo ngại khi năng lực của nhà đầu t cá nhân còn thấp và thị trờng chứng khoán vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố gây biến

động lớn về giá cả.

+ Rủi ro sai lệch kép lớn (rủi ro kỳ hạn và rủi ro tỷ giá hối đoái)

Với tỷ trọng nguồn vốn huy động không kỳ hạn và ngắn hạn vẫn chiếm khoảng 75%, nguy cơ sai lệch về cơ cấu thời hạn trong bảng cân đối tài sản của hệ thống NHTM là tơng đối lớn. Nguy cơ này có thể tăng trong bối cảnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w