IV. Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng chế biến thức ăn gia súc
2. Phương án tính chiếu sáng bằng đèn huỳnh quang.
ở trong phần tính toán này, ta cần chú ý rằng không phải phân xưởng nào cũng có thể thay thế đèn sợi đốt bằng đèn huỳnh quang. Tuỳ theo tính chất của công việc mà ta có thể thay thế được. Các phân xưởng chế biến thức ăn gia súc không đòi hỏi cao về chiếu sáng nên ta không thay đèn sợi đốt bằng đèn huỳnh quang.
2.1. Thay thế cho phân xưởng chế biến thức ăn gia súc
Thay thế toàn bộ bóng đèn sợi đốt bằng bóng đèn huỳnh quang có công suất mỗi bóng là 40 (W) và quang thông là 2250 (lm). Mỗi bóng đèn sợi đốt thay bằng 4 bóng đèn huỳnh quang.
n = (4x96) = 384 (bóng)
Công suất tổng của các bóng đèn là:
Σ
P = n.P = 384.40 = 15360 (W) = 15,36 (kW)
3.Phân tích kinh tế - kỹ thuật các phương án.
3.1.Phân tích kinh tế - kỹ thuật.
Tổng công suất tiêu thụ của phương án dùng đèn sợi đốt là:
Σ
P = 186,6 (kW)
Tổng công suất tiêu thụ của phương án dùng đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang :
Σ
P = 108,2 (kW)
Chênh lệch công suất tiêu thụ của hai phương án là:
=
ΔP 186,6 - 108,2 = 78,4 (kW)
Lượng điện năng tiết kiệm trong năm là: Atk = ΔP .8760 = 78,4.8760 = 686 784 (kWh)
Nếu giá điện tiêu thụ là 500 (đồng/kWh) năm nhà máy tiết kiệm được số tiền là: 500.686 784 = 343 392 000 (đồng).
Như vậy, sau khi phân tích hai phương án trên ta nhận thấy phương án chiếu sáng dùng một phần đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang đem lại lợi ích rõ rệt nhất. Điều này rất có lợi cho xí nghiệp, nhà máy sản xuất kinh doanh, giảm chi phí sản xuất hàng năm.
3.2. Phân tích vốn đầu tư ban đầu.
Với phương án thiết kế chiếu sáng dùng toàn bộ đèn sợi đốt thì vốn đầu tư ban đầu (như chi phí mua thiết bị, chi phí vận chuyển, lắp đặt, vận hành và sửa chữa) là tương đối rẻ hơn so với dùng đèn huỳnh quang. ở đây ta chỉ phân tích sâu phương án dùng đèn huỳnh quang kết hợp với đèn sợi đốt để cuối cùng xem vốn đầu tư ban đầu có thể chấp nhận được hay không.
+ Giá đèn huỳnh quang hợp bộ 4 bóng của hãng Clípal là 300 000 (đồng)
Tổng giá trị của 560 bộ là:
K1 = 560.300 000 = 168. 106 (đồng)
Chi phí vận chuyển lắp đặt là 1000 (đồng/bộ) nên tổng chi phí vận chuyển lắp đặt là:
K2 = 560.10 000 = 5,6.106 (đồng)
Tổng giá trị của 93 bộ là:
K3 = 93.50 000 = 4,65.106 (đồng)
Chi phí vận chuyển lắp đặt là 5000 (đồng/bộ) nên tổng chi phí vânh chuyển lắp đặt là:
K4 = 93.5000 = 0,47.106 (đồng)
Tổng vốn đầu tư cho phương án này là:
K = K1 + K2 + K3 + K4 = (168 + 5,6 + 4,65 + 0,47).106 = 178,72.106
(đồng).
Nếu phương án sử dụng toàn đèn sợi đốt thì tổng vốn đầu tư ban đầu là:
K = 653.(50 000 + 5000) = 35,92.106 (đồng)
Sau khi phân tích vốn đầu tư ban đầu ta thấy dùng hoàn toàn đèn sợi đốt thì vốn đầu tư ban đầu nhỏ nhưng chi phí hằng năm rất lớn. Còn dùng bóng đèn huỳnh quang sẽ có vốn đầu tư lớn nhưng lại có chi phí hằng năm nhỏ. Ta chọn
phương án sử dụng bóng đèn sợi đốt kết hợp với đèn huỳnh quang là phương án chiếu sáng cho nhà máy.
Vậy để có được phương án chiếu sáng cho phù hợp đối với từng nhà máy, từng xí nghiệp thì phương án đó không những thoả mãn về kỹ thuật mà còn thoả mãn về kinh tế.
MỤC LỤC
Phần I
Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng chế biến thức ăn gia súc
Chương I
Giới thiệu chung về phân xưởng chế biến thức ăn gia súc Chương II
Xác định phụ tải tính toán
I / Các đại lượng cơ bản và các hệ số tính toán II/ Các phương pháp tính phụ tải tính toán
III/Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng chế biến thức ăn gia súc
Chương III
Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng chế biến thức ăn gia súc I/Sơ đồ cung cấp điện của phân xưởng chế biến thức ăn gia súc Phần II
Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng chế biến thức ăn gia súc
I/ Khái niệm chung về ánh sáng II/ Phổ của ánh sáng
III/ Độ nhạy của mắt với ánh sáng IV/ Các đại lượng đo ánh sáng