Thiết kế tuyến di chuyển khi thi công đất:

Một phần của tài liệu nhà làm việc trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 109)

IV. LậP BIệN PHáP THI CÔNG ĐấT

5. Thiết kế tuyến di chuyển khi thi công đất:

5.1. Thiết kế tuyến di chuyển của máy đào:

Theo trên chọn máy đào gầu nghịch mã hiệu EO-2621A, do đó máy di chuyển giật lùi về phía sau. Tại mỗi vị trí đào máy đào xuống đến cốt đã định, xe chuyển đất chờ sẵn bên cạnh, cứ mỗi lần đầy gầu thì máy đào quay sang đổ luôn lên xe vận chuyển. Chu kỳ làm việc của máy đào và ba máy vận chuyển đ-ợc tính toán theo trên là khớp nhau để tránh lãng phí thời gian các máy phải chờ nhau. Tuyến di chuyển của máy đào đ-ợc thiết kế đào từng dải cạnh nhau.

5.2. Thiết kế tuyến di chuyển đào thủ công:

Tuyến đào thủ công phải thiết kế rõ ràng, đảm bảo thuận lợi khi thi công, thuận lợi khi di chuyển đất, giảm tối thiểu quãng đ-ờng di chuyển.

Tuyến đào đ-ợc thể hiện chi tiết trên bản vẽ TC-01.

5.3. Các sự cố th-ờng gặp trong thi công đất:

- Đang đào đất, gặp trời m-a làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng. Khi tạnh m-a nhanh chóng lấy hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chữa lại 15cm đáy hố đào so với cốt thiết kế. Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại này (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng bằng BT gạch vỡ ngay đến đó.

- Cần tiêu n-ớc bề mặt để khi gặp m-a n-ớc không chảy từ mặt xuống hố đào. Làm rãnh ở mép hố đào để thu n-ớc, phải có rãnh quanh hố móng để tránh n-ớc trên bề mặt chảy xuống hố đào .

- Khi đào gặp đá "mồ côi nằm chìm" hoặc khối rắn nằm không hết đáy móng thì phải phá bỏ để thay vào bằng lớp cát pha đá dăm rồi đầm kỹ lại để cho nền chịu tải đều.

Một phần của tài liệu nhà làm việc trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)