0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Suy hao trong không gian tự do

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN CAN NHIỄU GIỮA CÁC VỆ TINH (Trang 55 -55 )

c. Duy trì vệ tinh trên quỹ đạo

3.1.1. Suy hao trong không gian tự do

- Đối với vệ tinh điạ tĩnh ở độ cao 35.768km, cự ly thông tin cho một tuyến lên hay một tuyến xuống gần nhất là 35.768km. Do cự ly truyền sóng trong thông tin vệ tinh lớn nhƣ vậy nên suy hao trong không gian tự do là suy hao lớn nhất.

- Gọi suy hao này là Ltd, ta có:

Trong đó d[km] : là chiều dài của một tuyến lên hay xuống. λ [m]: bƣớc sóng công tác.

Bƣớc sóng λ đƣợc đổi ra tần số công tác với quan hệ f = c/λ . c: vận tốc ánh sáng c = 3.108 m/s.

f: tần số công tác (GHZ) tính theo dB:

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Linh 56

- Suy hao không gian tự do của tuyến lên hay xuống khi công tác ở băng C (6/4GHz) vào khoảng 200dB. Để bù vào suy hao này, đảm bảo cho máy thu nhận đƣợc một tín hiệu đủ lớn cỡ -90dBm đến -60dBm, ngƣời ta sử dụng anten có đƣờng kính đủ lớn hàng chục mét để có hệ số tăng ích lớn khoảng 60dB và máy phát có công suất lớn hàng trăm đến hàng ngàn W.

- Xét trƣờng hợp một máy phát có công suất bức xạ là 100W cho mỗi sóng mang, công tác ở băng C (6/4GHz). Nếu chỉ tính đến suy hao không gian tự do là 200dB thì công suất thu đƣợc ở sóng mang đó sẽ là:

Tính theo dBw :

PRx = 20 (dBW) - 200 (dB) = -180 (dBW) = -150 (dBmW).

Với công suất nhỏ nhƣ vậy thì máy thu không thể thu đƣợc tín hiệu, để có đƣợc công suất đầu vào máy thu khoảng -70dBm thì ta phải sử dụng anten phát và thu có hệ số tăng ích lớn. Nếu hệ số tăng ích của anten trạm mặt đất là GR=50dB thì anten thu trên vệ tinh có hệ số tăng ích GT=30dB.

- Ngoài suy hao chính trong không gian tự do còn có các suy hao khác tuy không lớn nhƣng khi tính toán tuyến thông tin vệ tinh mà ta không xét hết các khả năng xấu nhất do ảnh hƣởng của môi trƣờng truyền sóng thì khi xảy ra các hiện tƣợng đó chất lƣợng thông tin sẽ xấu đi và có thể làm gián đoạn thông tin.

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN CAN NHIỄU GIỮA CÁC VỆ TINH (Trang 55 -55 )

×