Thực trạng nhân tố ảnh hƣởng tới cân đối lƣơng thực ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nội dung và phương pháp lập bảng cân đối lương thực ở việt nam (Trang 32)

1. Thực trạng cân đối lƣơng thực Việt Nam những năm qua

Trong 10 năm qua (1999 - 2009), về cơ bản đảm bảo an ninh lương thực quốc gia c a Việt Nam được đảm bảo do tác động t ch cực c a cả hai u tố: dân số tăng ch m lại trong khi đó sản lượng lương thực sản uất tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số.

Tốc độ tăng tự nhiên c a dân số đã giảm dần: từ 1,54% năm 1999 uống 1,4% năm 2004; 1,23% năm 2007 và 1,21% năm 2009. Tốc độ tăng tự nhiên dân số bình quân 5 năm 2004-2008 là 1,23% nên qu m tăng dân số hàng năm đã giảm dần. Theo k t quả Tổng điều tra dân số năm 1999, dân số cả nước tại 0 giờ ngà 1 tháng 4 năm 1999 là 76,3 triệu người. Theo số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2009, dân số cả nước là 85,7 triệu người, tăng 12,8% (gần 10 triệu người) so với năm 1999. Do đó, tốc độ tăng tự nhiên c a dân số hàng năm lu n thấp hơn tốc độ tăng c a sản lượng lương thực có hạt trong giai đoạn tương ứng.

Bảng 2. Tốc độ tăng tự nhiên c a dân số và sản lượng lương thực từ 2004 - 2009 c a cả nước năm sau so năm trước (%)

2004 2005 2006 2007 2008 2009

Sản lượng lương thực 105,0 100,1 100,2 100,7 107,5 103,0

Dân số trung bình 101,40 101,31 101,24 101,21 101,20 101,23

Nguồn: Niên giám thống kê các năm, Bao cáo KT-XH nămv 2009. TCTK.

Kh ng những tăng ch m lại mà dân số Việt Nam đã có những chu n bi n cả về chất lượng, qu m , cơ cấu ngành nghề, nơi cư trú, trình độ văn hoá, đ c đi m tiêu dùng lương thực, thực phẩm. Về cơ cấu dân số giữa thành thị và n ng th n đã có sự chu n dịch theo hướng tăng tỷ trọng dân số thành thị và n ng th n đã có sự chu n dịch theo hướng tăng tỷ trọng dân số thành thị, giảm tỷ trọng dân số khu vực n ng th n do quá trình đ thị hoá. Hai tỷ lệ dân số thành thị/n ng th n năm 1999 là 23,61%/26,39% năm 2009 là 27,90%/72,10%. Trình độ văn hoá, chu ên m n, nghiệp v , ki n thức kinh t thị trường cũng đã có những chu n bi n theo hướng ti n bộ. Tỷ lệ lao động n ng th n có chu ên m n kỹ thu t tăng từ 7,4% năm 1999 lên 16,9% năm 2008. c đi m tiêu dùng lương thực, thực phẩm và cơ cấu bữa ăn c a hộ gia đình cũng có nhiều tha đổi, tỷ trọng lương thực giảm dần cả về giá trị và lượng. Năm 1999 lượng gạo tiêu dùng bình quân nhân khẩu 1 tháng là 13 kg, thì năm 2006 chỉ còn 11,4 kg và năm 2008 chỉ còn 11,2 kg, riêng khu vực thành thị chỉ còn 8,8 kg. Tỷ trọng chi cho lương thực trong cơ cấu chi cho ăn uống giảm dần từ 27% uống còn 20,7% và 20%, riêng khu vực thành thị là 12,0% trong 3 năm tương ứng…

Sự tha đổi như trên đã và đang tác động trực ti p đ n u tố cầu lương thực tiêu dùng cho bữa ăn c a dân cư trong nước và gián ti p tác động đ n thực trạng an ninh lương thực Việt Nam từ quan hệ cung- cầu trong nước đ n th giới và khu vực. Các khâu sản uất, phân phối, ti p c n và tiêu dùng lương thực c a dân cư những năm gần đâ đều gắn với thị trường và giá cả lương thực th giới với u hướng tăng dần. ối với quan hệ cung cầu trong nước từ năm 1999 đ n năm 2009 về cơ bản ổn định theo chiều hướng t ch cực. Do an ninh lương thực quốc gia được đảm bảo trên phạm vi cả nước, các cơn sốt về cung- cầu lương thực kh ng ẩ ra cả tại các vùng bị thiên tai n ng trong 3 năm 2007- 2009. Cơn sốt về giá lương thực giữa năm 2008 chỉ có t nh nhất thời do khâu quản lý nhà nước, nhất là hệ thống phân phối lương thực có nhiều bất c p, hiện tượng đầu cơ t ch trữ c a tư thương ở một số t địa phương ph a nam. Tu nhiên cơn sốt giá giả tạo đó đã được Ch nh ph chỉ đạo, khắc ph c nhanh, do lương thực dự trữ d i dào.

Sản lượng lương thực tăng nhanh: sản lượng lương thực có hạt sản uất năm 2009 đạt 44,1 triệu tấn tăng hơn 10 triệu tấn (+30%) so với năm 1999, tốc độ tăng bình quân mỗi năm gần 3%. Sản lượng lương thực tăng do tác động c a c a cả hai u tố: diện t ch gieo tr ng tăng từ 8348,6 nghìn ha năm 1999 lên 8539 nghìn ha năm 2009 (diện t ch gieo cấ lúa giảm 252 nghìn ha, diện t ch gieo tr ng ng tăng 448 nghìn ha). Nét mới trong sản uất lương thực trong 10 năm qua là sản lượng tăng nhanh và tương đối ổn định, dù thiên tai năm nào cũng ẩ ra trên diện rộng. Th d năm 2007, sản lượng lương thực có hạt v n đạt 40 triệu tấn, tăng 294 nghìn tấn so với năm 2006 dù thiên tai, bão lũ lớn lịch s ẩ ra ở miền Trung và năm 2008 dù th giới kh ng hoảng lương thực, ở trong nước 10 cơn bão tràn qua gâ thiệt hại mùa màng rất lớn trên phạm vi 57/63 tỉnh, nhưng Việt Nam v n được mùa lúa cả 3 v trong năm, sản lượng lương thực tăng hơn 3 triệu tấn so năm 2007.

Trong lương thực sản uất lúa tăng nhanh và ổn định cả về năng suất và sản lượng dù diện t ch gieo tr ng giảm dần. Sản lượng lúa năm 2009 đạt 38,9 triệu tấn, tăng gần 7,3 triệu tấn so với năm 1999 (31,3 triệu tấn). Trong khi đó, diện t ch gieo cấ lúa năm 2009 còn 7440 nghìn ha, giảm 252 nghìn ha trong mười năm tương ứng. Từ năm 2001, thực hiện ch chương chu n đổi cơ cấu sản uất theo hướng tăng hiệu quả kinh t trên một đơn vị diện t ch, nên một bộ ph n diện t ch gieo cấ lúa kh ng ổn định, năng suất thấp, được nhiều địa phương chu n sang nu i tr ng thuỷ sản ho c tr ng câ c ng nghiệp, câ ăn quả có lợi hơn… Cùng với u hướng giảm diện t ch gieo tr ng, cơ cấu mùa v và câ tr ng đã có sự chu n bi n t ch cực theo hướng tăng diện t ch lúa đ ng uân, h thu (diện t ch lúa đ ng uân từ 2888 nghìn ha năm 1999 lên 3012 nghìn ha năm 2008, diện t ch lúa h thu từ 2341 nghìn ha lên 2368 nghìn ha, diện t ch

lúa mùa giảm từ 2423 nghìn ha năm 1999 uống còn 2018 nghìn ha trong 10 năm tương ứng). Sự chu n dịch nà đã tạo điều kiện đ thâm canh tăng năng suất và đa dạng hoá sản phẩm lúa gạo, tăng chất lượng lúa gạo từng v và cả năm do năng suất và chất lượng lúa đ ng uân, h thu cao hơn lúa v mùa.

Năng suất lúa cả năm từ 41 tạ/ha năm 1999 lên 48,9 tạ/ha năm 2005 và 52,2 tạ/ha năm 2009. Sau 10 năm qua năng suất lúa tăng hơn 11 tạ/ha, bình quân 1,1 tạ/ha/năm. Vì v , tăng năng suất lúa là u tố quan trọng làm tăng sản lượng lúa c a Việt Nam, năm sau cao hơn năm trước là u th hi m thấ trong lịch s sản uất lúa nước ta và th giới.

Cùng với lúa, sản uất ng phát tri n khá ổn định, tăng trưởng nhanh. Năm 1999, diện t ch ng cả nước mới đạt 691 nghìn ha, năng suất 27 tạ/ha và sản lượng 569 ngàn tấn; năm 2000 đạt 707 nghìn ha, năng suất 26,6 tạ/ha, sản lượng 1,8 triệu tấn; năm 2005 đạt 1052 nghìn ha, năng suất 36 tạ/ha và sản lượng 3,78 triệu tấn và năm 2007 đạt 1096 nghìn ha, năng suất 39,3 tạ/ha và sản lượng đạt 4,3 triệu tấn và năm 2009 đạt 1086,8 nghìn ha, năng suất 40,8 tạ/ha, sản lượng đạt 4,4 triệu tấn. Ng là câ mầu lương thực ch u hiện na và trong tương lai nhằm bổ sung ngu n lương thực cho dân sư miền núi và ngu ên liệu cho c ng nghiệp ch bi n thức ăn chăn nu i, hạn ch nh p khẩu (năm 2009 cả nước phải nh p khẩu trên 1 tỷ USD thức ăn chăn nu i). Chất lượng lúa gạo và ng cũng có nhiều ti n bộ nên đáp ứng tốt hơn nhu cầu lương thực tiêu dung trong nước và gạo uất khẩu.

Quá trình hội nh p kinh t th giới, an ninh lương thực Việt Nam cũng có sự tha đổi theo hướng mở: Sản lượng gạo uất khẩu và sản lượng bột mỳ nh p khẩu đều tăng nhanh do cơ cấu tiêu dùng c a dân cư trong nước tha đổi theo hướng đa dạng và ch ng loại và tăng chất lượng, giảm số lượng. Xu hướng khép k n về an ninh lương thực trên phạm vi quốc gia và từng địa phương kh ng còn bó hẹp như trước, ngược lại đã mở rộng theo u hướng hội nh p. Cùng với u hướng tăng lượng gạo uất khẩu c a Việt Nam từ 4,5 đ n 5 triệu tấn/năm, lượng gạo Thái Lan, Cămpuchia, Trung Quốc… nh p vào Việt Nam qua ch nh ngạch và ti u ngạch, lượng bột mỳ nh p khẩu cũng tăng lên đáng k . Trong 10 năm qua kim ngạch nh p khẩu lúa mỳ c a Việt Nam tăng từ 77 triệu USD năm 1999 lên tới 343,2 triệu USD năm 2008, tăng gấp 4,4, trong khi đó kim ngạch uất khẩu gạo năm 2008 đạt 2,9 tỷ USD tăng trên 5 lần năm 1999.

Thành tựu tăng sản lượng lương thực và giảm nhịp độ tăng dân số 10 năm qua đảm bảo t nh bền vững c a an ninh lương thực quốc gia, góp phần quan trọng thúc đẩ phát tri n kinh t , ổn định ã hội, c ng cố an ninh quốc phòng và cải thiện đời sống nhân dân cả nước. ó là điều đã được thực t cuộc sống chứng minh, được quốc t c ng nh n. Từ năm 1999 - 2009 Việt Nam cơ bản đã

đảm bảo an ninh lương thực trong mọi tình huống c a thời ti t và sự bi n động bất lợi c a thị trường lúa gạo th giới. Kh ng chỉ v , Việt Nam đã cung cấp cho thị trường th giới 40,8 triệu tấn gạo, bình quân hơn 4 triệu tấn/năm, góp phần cân đối cung cầu thị trường lương thực th giới. áng chú ý là trong 10 năm gần đâ , tốc độ tăng sản lượng lương thực và tốc độ tăng dân số đều có u hướng ch m lại nên sản lượng lương thực bình quân nhân khẩu khá ổn định.

Ngu ên nhân c a những ti n bộ đó có nhiều. Trước h t là sự quan tâm chỉ đạo c a ảng và Nhà nước đối với êu cầu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia trên cả hai m t: Tăng sản lượng lương thực sản uất đ tăng cung và thực hiện ch nh sách giảm tỷ lệ tăng tự nhiên dân số và k hoạch hoá gia đình đ ổn định cầu lương thực. Về sản uất lương thực, trong những năm qua Nhà nước đã ban hành nhiều ch nh sách khu n kh ch sản uất và chu n dịch cơ cấu câ tr ng lương thực, mở rộng diện t ch ng , đầu tư vốn, khoa học c ng nghệ ph c v thâm canh tăng năng suất lúa, ng , từ đó sản lưọng lương thực tăng nhanh dù diện t ch lúa kh ng tăng, th m ch giảm.

i đ i với tăng sản lượng lương thực sản uất, đẻ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, cân đối quan hệ cung cầu lương thực cả nước, ảng và Nhà nước rất quan tâm đ n các ch nh sách giảm tỷ lệ sinh c a ph nữ trong độ tuổi th ng quan nhiều biện pháp phù hợp. C ng tác dân số K hoạch hoá gia được các ngành các cấp quan tâm chỉ đạo và đạt được những k t quả đáng kh ch lệ. Ngà 22 tháng 3 năm 2005, Bộ ch nh trị ra Nghị qu t số 47 NQ/TW về ti p t c đẩ mạnh thực hiện ch nh sách dân số và k hoạch hoá gia đình. Thực hiện nghị qu t c a ảng, Th tướng Ch nh ph đã tri n khai chương trình dân số và giao trách nhiệm cho các ngành các địa phương chỉ đạo bằng nhiều biện pháp t ch cực, c th : sự trợ giúp c a các tổ chức quốc t nhất là Quỹ Dân số c a Liên hợp quốc (UNFA), sự tham gia t ch cực c a các ngành các cấp trong hệ thống ch nh trị và sự nỗ lực c a các hộ gia đình.

2. Hạn chế và nhƣợc đi m

Bên cạnh những thành tự cơ bản và to lớn đó, vấn đề cân đối lương thực hiện na cũng còn nhiều hạn ch và nhược, t nh bền vững chưa cao và đang đứng trước khó khăn và thách thức kh ng nhỏ.

Thứ nhất, M c tiêu ổn định dân số theo hướng sinh tha th v n chưa đạt được trong những năm qua và hiện na . Tu tốc độ tăng dân số những năm gần đâ có giảm dần nhưng v n còn cao so với êu cầu và chưa có khả năng giảm. Năm 2000 tốc dộ tăng tự nhiên c a dân số chỉ còn 1,36% giảm 0.15% so năm 1999, năm 2001 giảm 0,01% so năm 2000, năm 2002 giảm 0,03% so năm 2001 nhưng năm 2003 lại bắt đầu tăng 0,15 so năm 2002 sau khi có Pháp lệnh dân số 2003. Từ năm 2004, tỷ lệ sinh, tỷ lệ phát tri n dân số tăng mạnh trở lại ở nhiều

địa phương trong cả nước; tỷ lệ sinh tăng từ 17,5‰ năm 2003 lên 19,2‰ năm 2004 kéo theo tỷ lệ tăng tự nhiên c a dân số. Dân số ti p t c tăng mạnh trong thời gian gần đâ và đã đ n mức báo động đỏ. Năm 2007, cả nước kh ng hoàn thành chỉ tiêu giảm sinh do Quốc hội giao (chỉ đạt 0,25‰ so với chỉ tiêu đề ra là 0,3‰). Năm 2008, số trẻ sinh ra là 863.984 cháu, tăng 40.604 cháu (khoảng 5%) so với cùng kỳ năm 2007, số trẻ sinh ra là con thứ 3 trở lên là 93.053 cháu, tăng 8.202 cháu (10%) so với cùng kỳ. áng chú ý là số tỉnh có số sinh con thứ 3 trở lên tăng từ 16 tỉnh năm 2007 lên 45 tỉnh năm 2008. Chỉ tiêu giảm sinh cũng kh ng đạt k hoạch. Tốc độ tăng tự nhiên c a dân số cả nước bình quân 5 năm 2003- 2009 v n oa quanh 1,23%. Với số dân gần 86 triệu người (2009) thì mỗi năm sẽ tăng thêm 1,15 triệu người và năm 2010 dân số nước ta sẽ gần 87 triệu người. Dân số tăng nhanh, lao động thừa nhiều và việc làm thi u nên thu nh p c a dân cư ở cả hai khu vực thành thị và n ng th n sẽ tăng ch m.

Ngu ên nhân, về khách quan, t p quán đẻ nhiều ở các vùng n ng th n, miền núi, ven bi n v n còn phổ bi n; tâm lý muốn sinh con trai, cơ cấu dân số trẻ… Ngu ên nhân ch quan là còn có sự ch quan, bu ng lỏng c ng tác dân số c a các cấp ch nh qu ền, hệ thống tổ chức, đội ngũ cán bộ, cộng tác viên dân số có nhiều bi n động.

Thứ hai, Sản lượng lương thực tăng chưa vững chắc. Sản lượng lương thực có hạt 5 năm gần đa uất hiện u hướng tăng ch m và kh ng đều. Năm 2005 chỉ bằng 100,1% so năm 2004; năm 2006 chỉ bằng 100,2% năm 2005 và năm 2007 chỉ bằng 100,7% so năm 2006. Năm 2008 sản lượng lương thực tăng đột bi n nhưng các u tố làm tăng sản lượng chưa vững chắc: tăng lúa v 3 ở đ ng bằng s ng C u Long ( BSCL), tăng diện t ch gieo tr ng lúa do chu n đổi một bộ ph n đất nu i thuỷ sản, tr ng câ khác sang tr ng lúa do giá lúa tăng cao; tăng năng suất do thời ti t thu n lợi ở BSCL. Ngu ên nhân sản lượng lương thực tăng chưa ổn định và kh ng vững có nhiều: đất lúa giảm sút nhanh, các c ng trình thuỷ lợi uống cấp, một số giống lúa, ng thoái hoá, khoa học kỹ thu t áp d ng vào sản uất, bảo quản, ch bi n lương thực chưa theo kịp êu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nội dung và phương pháp lập bảng cân đối lương thực ở việt nam (Trang 32)