Thực trạng nguồn thông tin về cân đối lƣơng thực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nội dung và phương pháp lập bảng cân đối lương thực ở việt nam (Trang 27)

1. Thông tin thống kê cần thu thập đ lập bảng cân đối lƣơng thực

1.1. Thông tin cung lương thực

- Diện t ch đất thực t s d ng tr ng câ lương thực: tổng số, bình quân nhân khẩu, phân theo vùng, địa phương;

- Diện t ch gieo tr ng câ lương thực: tổng số, bình quân nhân khẩu, phân theo vùng, địa phương;

- Năng suất lúa, ngô bình quân 1 ha, cả nước, vùng, địa phương; - Sản lượng lúa, ng cả nước, vùng, địa phương;

- Lương thực nh p khẩu, tổng số.

- Sản lượng lương thực bình quân nhân khẩu, cả nước, vùng, địa phương.

1.2. Thông tin cầu lương thực

- Lương thực dùng cho người, tổng số, phân theo vùng, địa phương; - Lương thực dùng cho chăn nu i, tổng số, phân theo vùng, địa phương; - Lương thực làm ngu ên liệu ch bi n, tổng số, theo vùng, địa phương; - Lương thực đ giống, tổng số, phân theo vùng, địa phương.

- Lương thực dự trữ, tổng số, phân theo vùng, địa phương. - Lương thực uất khẩu, tổng số.

- Lương thực hao h t sau thu hoạch, tổng số.

1.3. Thông tin liên quan khác

- Dân số, tổng số, phân theo vùng, địa phương;

- Tốc độ tăng tự nhiên c a dân số, bình quân hàng năm; - Tốc độ tăng sản lượng lương thực bình quân hàng năm;

- Tỷ lệ hộ ngh o về lương thực thực phẩm; - Vốn đầu tư cho sản uất lương thực hàng năm; - Chu n dịch cơ cấu sản uất lương thực (lúa, ng ); - Hiệu quả sản uất lương thực;

- Hiệu quả uất khẩu gạo;

2. Thực trạng nguồn thông tin cân đối lƣơng thực của ngành thống kê

Theo Hệ thống chỉ tiêu Thống kê Quốc gia được ban hành theo Qu t định 305//2005/Q -TTg ngà 24 tháng 11 năm 2005 c a Th tướng Ch nh ph thì chỉ tiêu phản ánh về l p bảng cân đối sản phẩm là chỉ tiêu: Ngu n và s d ng lương thực được phân theo loại sản phẩm, ngu n hình thành và m c đ ch s d ng và được Th tướng Ch nh ph giao cho Tổng c c Thống kê là đơn vị thu th p, t nh toán tổng hợp. Tu nhiên, cho đ n năm 2010 thì chỉ tiêu nà cũng v n chưa được thực hiện, do đó chưa có số liệu nào được c ng bố. Ngà 02 tháng 6 năm 2010 Th tướng Ch nh ph ký Qu t định số 43/Q -TTg ban hành Hệ thống chỉ tiêu Thống kê Quốc gia mới tha th cho Hệ thống chỉ tiêu thống kê Quốc gia cũ ban hành theo Qu t định 305//2005/Q -TTg ngày 24 tháng 11 năm 2005. Chỉ tiêu thống kê phản ánh l p bảng cân đối lương thực ở Hệ thống chỉ tiêu thống kê Qu c gia mới là: Cân đối một số n ng sản ch u, được phân theo loại n ng sản, ngu n, m c đ ch s d ng và cơ quan chịu trách nhiệm thu th p, t nh toán, tổng hợp là Tổng c c Thống kê. â là chỉ tiêu thuộc nhóm B, do đó thời gian từ năm 2013-2015 trách nhiệm c a Tổng c c Thống kê phải tổng hợp, t nh toán và c ng bố được chỉ tiêu nà .

Theo kinh nghiệm c a FAO và c a Philipin thì đ thực hiện l p được bảng cân đối lương thực, đòi hỏi phải có ngu n số liệu liên quan tương đối đầ đ và chính xác. Tu nhiên, đối với Việt Nam thì có những th ng tin đ l p bảng cân đối lương thực là khá đầ đ và tương đối ch nh ác như những th ng tin về sản uất, uất-nh p khẩu ch nh ngạch, dân số, tiêu dùng bình quân… Nhưng cũng có những th ng tin thì v n còn thi u, chưa có số liệu ho c có số liệu nhưng mức độ tin c chưa cao như: làm giống, thức ăn chăn nu i, ch bi n, t n kho trong dân, t n kho trong doanh nghiệp ch bi n, uất-nh p khẩu ti u ngạch, hao h t sau thu hoạch…

Nhóm thông tin cung lương thực:

- Th ng tin về sản uất, hiện na thống kê n ng nghiệp đã và đang thực hiện các nhiệm v trọng u c a ngành, trong đó ch u là thu th p thông tin sản uất lương thực trên địa bàn bằng hai hình thức là điều tra chu ên m n hàng năm và ch độ báo cáo thống kê. Về điều tra chu ên m n hàng năm, thống kê nhà nước các cấp phải tri n khai hàng

ch c cuộc điều tra toàn bộ và điều tra kh ng toàn bộ thuộc tất cả các lĩnh vực thống kê KT-XH trên địa bàn. Riêng lĩnh vực thống kê n ng lâm nghiệp và thuỷ sản hàng năm Phòng Thống kê hu ện phải tri n khai hơn 10 cuộc điều tra về tr ng trọt, chăn nu i, lâm nghiệp ngoài quốc doanh, thuỷ sản, trong đó quan trọng nhất là các cuộc điều tra diện t ch, năng suất sản lượng câ lương thực. Cuộc điều tra nà về cơ bản đã phản ánh được tình hình sản uất lương thực c a từng địa phương theo từng v và cả năm. Ngoài ra, trong lĩnh vực n ng, lâm nghiệp và th sản, đối với đối tượng là các doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có hoạt động sản uất trong lĩnh vực nà phải thực hiện ch độ báo cáo tổng hợp áp d ng đối với các doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Với hệ thống thống kê như v , số liệu thống kê về sản uất lương thực là tương đối đầ đ và ch nh ác, đảm bảo th ng tin về sản uất đ l p bảng cân đối lương thực.

- Th ng tin về nh p khẩu: (1) đối với th ng tin về nh p khẩu lương thực qua đường ch nh ngạch, số liệu nà được thực hiện qua ch độ báo cáo thống kê tổng hợp áp d ng đối với Bộ, ngành (Tổng c c Hải quan) nên số liệu đảm bảo đầ đ và ch nh ác; (2) đối với th ng tin về nh p khẩu lương thực ti u ngạch hiện na rất khó thu th p, tổng hợp và chưa có ngu n th ng tin ch nh ác. â là vấn đề đ t ra cần nghiên cứu, tìm giải pháp giải qu t đ có ngu n số liệu ch nh ác cho việc đảm bảo th ng tin l p bảng cân đối lương thực.

Nhóm th ng tin về s d ng lương thực:

- Th ng tin về uất khẩu: Thực trạng cũng giống như th ng tin về nh p khẩu, đối với th ng tin uất khẩu qua đường ch nh ngạch có số liệu ch nh ác từ ch độ báo cáo thống kê tổng hợp áp d ng đối với các Bộ, ngành. Riêng th ng tin uất khẩu tiêu ngạch thì v n được thu th p, tổng hợp.

- Nhóm th ng tin về s d ng trong nước: Trong nhóm th ng tin nà hiện còn rất nhiều những th ng tin chưa có số liệu ho c chưa được thu th p tổng hợp như: làm thức ăn gia súc, gia cầm; hao h t sau thu hoạch; th ng tin về lương thực s d ng làm ngu ên liệu ch bi n… Bên cạnh đó cũng có những th ng tin đã thu th p được qua các cuộc điều tra thống kê hoạch qua ch độ báo cáo thống kê tổng hợp áp d ng với Bộ, ngành như: th ng tin về tiêu dùng lương thực dùng đ ăn c a con người được thực hiện qua cuộc điều tra mức sống hộ gia đình c a Tổng c c Thống kê theo chu kỳ 2 năm lần. Các chỉ tiêu

mức tiêu dùng lương thực trong bữa ăn hàng ngà c a các hộ gia đình là ngu n th ng tin ch u có tác d ng ph c v nhu cầu th ng tin cân đối lương thực c a các ngành các cấp từ trung ương đ n địa phương. Th d , theo số liệu “ iều tra mức sống dân cư năm 2008 do TCTK c ng bố tháng 6/2010, mức tiêu dùng lương thực bình quân nhân khẩu như sau:

Bảng 01. Mức tiêu dùng lương thực bình quân đầu người thời kỳ 2002- 2008 c a Việt Nam (kg/người/tháng).

ĐVT 2002 2004 2006 2008 Gạo các loại kg 12 12 11,4 11 Lương thực khác Kg 1,4 1,0 1,0 0,8 Khu vực thành thị Gạo các loại Kg 9,6 9,2 8,8 8,6 LT khác kg 1,2 1,2 1,2 1,1 Khu vực n ng th n Gạo cá loại Kg 12,8 12,9 12,3 11,9 LT khác Kg 1,4 0,9 1,0 0,9

Nguồn: Kết quả điều tra mức sống dân cư năm 2008. NXB Thống kê, 2010, TCTK

Nhóm th ng tin về t n kho: (1) Sản lượng lương thực dư trữ quốc gia, hiện na cũng chưa có số liệu theo ch độ báo cáo nhưng cũng có th khai thác được qua kênh th ng tin từ Bộ NN&PTNT; (2) Số liệu t n kho trong các doanh nghiệp ch bi n, uất khẩu lương thực có được th ng qua 2 ngu n: với doanh nghiệp ch bi n là doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài th ng qua ch độ báo cáo thống kê tổng hợp áp d ng đối với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. ối với các doanh nghiệp ch bi n khác th ng qua số liệu từ điều tra doanh nghiệp c a TCTK ti n hành hàng năm k t hợp với số liệu từ báo cáo hành ch nh qua kênh c a Bộ NN&PTNT; (3) Số liệu t n kho c a các doanh nghiệp dùng lương thực làm ngu ên liệu sản uất, hiện na chưa có số liệu thống kê nào điều tra, báo cáo về số liệu nà .

3. Những bất cập về nguồn thông tin

Nhu cầu th ng tin cân đối lương thực hiện na còn nhiều hạn ch và bất c p do nhiều nguyên nhân khác nhau:

Thứ nhất, nhu cầu th ng tin c a các cấp các ngành còn mang t nh tự phát chưa có hệ thống thống nhất trên phạm vi cả nước cũng như từng vùng, từng đia phương. Nga cả cấp Trung ương nhu cầu th ng tin về cân đối lương thực cấp quốc gia cũng chưa được hình thành trên cơ sở pháp lý rõ ràng. Nga cả chỉ tiêu thống kê quốc gia cũng chỉ nêu chung chung: Cân đối một số n ng sản ch u, phân theo loại theo n ng sản và m c đ nh s d ng, cơ quan ch quản là Tổng

c c Thống kê (Thống kê n ng lâm nghiệp và thuỷ sản). Th nhưng trong ch độ báo cáo và phương án điều tra thống kê trong lĩnh vực nà cho đ n na kh ng có nội dung nào liên quan và ph c v việc t nh toán, c ng bố số liệu về ngu n và m c đich s d ng từng loại sản phẩm lương thực. Ở cấp địa phương nội dung nà càng khó thực hiện.

Thứ hai, khả năng đáp ứng các nhu cầu th ng tin cân đối lương thực c a cán bộ thống kê nói chung, thống kê n ng lâm nghiệp nói riêng còn rất hạn ch . Nội dung th ng tin các chỉ tiêu và cả phương pháp thu th p, t nh toán, phân t ch tổng hợp về cân đối lương thực chưa được c th hoá trong ch độ báo cáo và phương án điều tra. Việc b i dưỡng ki n thức, đào tạo cán bộ c ng chức thống kê về cân đối lương thực chưa được quan tâm đầu tư thoả đáng. Một số vấn đề phân c ng theo dõi thực hiện cân đối lương thực cũng chưa hợp lý. Thống kê s d ng lương thực theo m c đ ch giao cho ngành thống kê n ng lâm nghiệp và thuỷ sản là chưa hợp lý vì ngành nà kh ng điều tra mức sống dân cư, kh ng thu th p các th ng tin tiêu dùng lương thực cho người. Trong khi đó ch độ báo cáo và điều tra thống kê n ng lâm nghiệp và thuỷ sản chưa có nội dung cân đối lương thực, k cả các u tố đầu vào và đầu ra sản uất lương thực. Lương thực dành cho đ giống, ch bi n thức ăn chăn nu i thực t chưa có ngành nào theo dõi, tổng hợp, báo cáo. Trong các báo cáo kinh t - ã h i hàng tháng, hàng quý, hàng năm cho đ n na chưa có th ng tin về cân đối lương thực. iều đó cho thấ nhu cầu thực sự về cân đối lương thực v n chưa hình thành nga cả cấp quốc gia.

Nguyên nhân c a những bất c p hạn ch trên đâ có nhiều, trong đó ch u là do:

Một là, nh n thức về cân đối lương thực c a các ngành các cấp chưa rõ ràng, chưa được chuẩn hoá cả về khái niệm, nội dung chỉ tiêu và phương pháp thu th p, t nh toán chỉ tiêu.

Hai là, chức năng nhiệm v c a ngành thống kê nói chung, thống kê n ng lâm nghiệp và thuỷ sản nói riêng trong việc thu th p, cung cấp th ng tin vê cân đối lương thực chưa rõ ràng. Trình độ, ki n thức c a cán bộ, c ng chức ngành thống kê về cân đối lương thực còn nhiều hạn ch . C ng tác nghiên cứu khoa học về vấn đề nà trong ngành thống kê còn chưa được đầu tư một cách chu ên sâu, bài bản.

Ba là, kinh nghiệm các nước, k cả c a FAO về thống kê cân đối lương thực trên phạm vi quốc gia tu có nhưng kh ng nhiều, khó áp d ng vào điều kiện Việt Nam hiện na . c biệt, trong việc l p bảng cân đối lương thực theo khu n nghị c a FAO thì những chỉ tiêu kh ng sẵn có th ng tin như t n kho, tỷ lệ hao h t sau thu hoạch, làm giống… cần phải có những chu ên gia giỏi, có kinh nghiệm t nh toán ra các hệ số đ s d ng trong l p bảng cân đối.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nội dung và phương pháp lập bảng cân đối lương thực ở việt nam (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)