Kĩ thuật3 lầ n3

Một phần của tài liệu sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn toán lớp 11 (Trang 35)

11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

2.2.2.Kĩ thuật3 lầ n3

- Cách thức tiến hành:

+ Học sinh được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một vấn đề nào đó (nội dung bài học, phương pháp tiến hành thảo luận…).

+ Mỗi người cần viết ra: 3 điều đã biết; 3 điều chưa biết; 3 đề nghị. (Hoặc: 3 điều tốt; 3 điều chưa tốt; 3 đề nghị cải tiến)

Học sinh điền các thông tin trên phiếu sau:

Tên bài học: ... Tên học sinh: ... Lớp ... Trường ...

3điều đã biết 3 điều chưa biết 3 đề nghị

- - ... - - ... - - ...

+ Sau khi thu thập ý kiến thì xử lý và thảo luận về các ý kiến phản hồi.

- Ưu điểm:

Điều chỉnh hợp lý quá trình dạy học.

Ví dụ 2: Áp dụng kĩ thuật 3 lần 3 lấy thông tin phản hồi trong 10 phút

củng cố sau khi dạy xong bài “Giới hạn hàm số“.

Ta đã học xong bài “Giới hạn hàm số“. Mỗi em hãy viết ra: - 3 điều học được từ bài hôm nay

- 3 điều chưa biết (hoặc chưa hiểu) - 3 điều đề nghị

Sau 2 phút giáo viên thu thập các ý kiến, 5 phút tiếp theo cho học sinh tiến hành thảo luận các ý kiến phản hồi và lấy ý kiến chung, 3 phút tiếp theo giáo viên giải đáp các ý kiến chung phản hồi như sau:

- 3 điều học được bài hôm nay (có thể giáo viên bổ sung thêm các ý kiến chung) như sau:

+ Biết khái niệm giới hạn của hàm số và định nghĩa của nó, các định lý về giới hạn của hàm số.

+ Biết vận dụngcác định lý về giới hạn của hàm số vào việc tính các giới hạn đơn giản.

- 3 điều chưa biết (hoặc chưa hiểu) thông qua kinh nghiệm giảng dạy giáo viên thấy rằng những điều các em chưa biết (hoặc chưa hiểu) như sau:

+ Khi nào thì tính giới hạn chia cho số mũ cao nhất, khi nào thì phân tích đa thức thành nhân tử, khi nào thì nhân với biểu thức liên hợp.

Thông qua ý kiến phản hồi trên giáo viên giải đáp như sau: Do các em chưa nhận dạng được các dạng vô định của giới hạn hàm số nên mới không biết khi nào thì tính giới hạn chia cho số mũ cao nhất, khi nào thì phân tích đa thức thành nhân tử, khi nào thì nhân với biểu thức liên hợp.

+ Nhận dạng 0 0 ( ) lim 0 x x ( ) f x

g x .Với ta thay x = x0 vào giới hạn thì

f(x0) = 0, g(x0) = 0. Khử dạng bằng cách: Nếu f(x) và g(x) là các hàm đa

thức thì ta phân tích đa thức thành nhân tử để giảm ước, nếu f(x) và g(x) là các biểu thức đại số có chứa căn bậc 2 hoặc bậc 3 ở tử hoặc ở mẫu thì ta khử dạng bằng cách nhân cả tử và mẫu với Biểu thức liên hợp.

+ Nhận dạng lim ( ) ( )

x

f x

g x . Với ta thay x = vào giới hạn ta

thấy tử bằng và mẫu bằng . Khử dạng này chia cả tử và mẫu với bậc lũy thừa cao nhất của x có mặt trong phân thức đó.

+ Nhận dạng lim ( ) ( ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

x f x g x trong đó f(x) hoặc g(x) là các biểu thức đại số có chứa căn bậc 2 hoặc bậc 3). Với ta thay x = vào giới hạn ta thấy . Khử dạng này ta nhân hoặc chia với Biểu thức liên hợp để đưa về dạng đã biết cách giải ở trên. Tương tự nhận dạng cũng làm giống như dạng . Khử dạng này ta nhân hoặc chia với Biểu thức liên hợp để đưa về dạng đã biết cách giải ở trên.

- 3 điều đề nghị: Có thể là phương pháp giảng dạy của giáo viên, thông qua đề nghị đó giáo viên có thể đổi mới phương pháp giảng dạy của mình giúp học sinh học tập được tốt hơn thông qua đó giáo viên tìm ra được những phương pháp giảng dạy mới giúp cho việc dạy học sau này được tốt hơn.

Nhờ áp dụng kĩ thuật 3 lần 3 lấy thông tin phản hồi nhằm huy động sự tham gia tích cực. Từ việc học sinh viết ra những điều còn chưa hiểu giáo viên giải thích kịp thời và học sinh hiểu bài ngay tại lớp.

2.2.3.Kĩ thuật khăn phủ bàn

- Mục tiêu:

Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực của học sinh.

Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân học sinh . Phát triển mô hình có sự tương tác giữa học sinh với học sinh.

- Cách thức tiến hành:

+ Chia học sinh thành các nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0. + Trên giấy A0 chia thành các phần, gồm phần chính giữa và các phần xung quanh. Phần xung quanh được chia theo số thành viên của nhóm (ví dụ nhóm 4 người). Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với từng phần xung quanh.

Hình 2.1: Kĩ thuật “khăn phủ bàn” 2 4 3 1 Viết ý kiến cá nhân

Viết ý kiến cá nhân

Viết ý kiến cá nhân Ý kiến chung của cả nhóm Viết ý kiến cá nhân

+ Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi theo cách nghĩ, cách hiểu riêng của mỗi cá nhân và viết vào phần giấy của mình trên tờ A0.

+ Trên cơ sở những ý kiến của mỗi cá nhân, học sinh thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa của tờ giấy A0 “Khăn phủ bàn”.

- Ưu điểm:

Giúp cho hoạt động nhóm có hiệu quả hơn, mỗi học sinh không ỷ lại vào các bạn học khá, giỏi.

Phát triển mô hình có sự tương tác giữa học sinh với học sinh.

Ví dụ3: Áp dụng kĩ thuậtkhăn phủ bàn làm bài tập áp dụngNhị thức

Niu- tơn.

- Chia học sinh thành 10 nhóm đánh số thứ tự từ 1 đến 10 mỗi nhóm gồm 4 học sinh và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0.

+ Nhóm 1, 3, 5, 7, 9.

a) Viết khai triển theo công thức Nhịthức Niu - tơn: (a + 2b)5. b) Chứng minh rằng: 1110 - 1 chia hết cho 100.

+ Nhóm 2, 4, 6, 8, 10.

c) Biết hệ số của x2 trong khai triển của (1 - 3x)n là 90. Tìm n.

d) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của .

- Trên giấy A0 chia thành các phần, gồm phần chính giữa và các phần xung quanh. Phần xung quanh được chia thành 4, mỗi thành viên của nhóm ghi tên mình vào ô được chia (để giáo viên dễ kiểm tra cách hiểu riêng của mỗi học sinh). Mỗi học sinh làm việc độc lập trong khoảng 8 phút và viết suy nghĩ trả lời câu hỏi vào phần giấy của mình trên tờ A0.

10 phút tiếp theo học sinh thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa của tờ giấy A0 “Khăn phủ bàn”.

Giáo viên nhận xét đánh giá lời giải của mỗi nhóm trong phần chính giữa tờ A0, phần riêng của mỗi học sinh có ghi tên giáo viên xem vào đó sẽ đánh giá được nhận thức của mỗi học sinh.

Lời giải mong muốn nhóm 1, 3, 5, 7, 9; Viết vào phần chính giữa của tờ giấy A0 .

a) Viết khai triển theo công thức Nhị thức Niu - tơn:(a + 2b)5. Ta có:(a+2b)5= (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=a5+10a4b+40a3b2+80a2b3+80ab4+32b5

b) Chứng minh rằng: 1110 - 1 chia hết cho 100. Ta có:1110-1=(1+10)10-1=

Lời giải mong muốn nhóm 2, 4, 6, 8, 10; Viết vào phần chính giữa của tờ giấy A0 .

c) Biết hệ số của x2 trong khai triển của (1 - 3x)n là 90. Tìm n.

Ta có: hệ số của x2 bằng 90 suy ra giải phương trình tìm n = 5.

d) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của . Ta có:

=

Vì số hạng không chứa x nên: Vậy số hạng chứa x là

Ngoài ra có thể áp dụng kĩ thuật khăn phủ bàn cho các tiết bài tập về giới hạn, phương trình lượng giác, đạo hàm...

Thông qua kĩ thuật khăn phủ bàn, học sinhrèn được tính tự giác, tích cực và khả năng làm việc độc lập. Giáo viên nhìn vào tờ giấy A0 xem ý kiến riêng của mỗi học sinh từ đó giáo viên biết được học sinh nào nắm được bài và hiểu bài để có phương pháp giảng dạy thích hợp.

2.2.4.Kĩ thuật lược đồ tư duy

- Mục tiêu:

Sử dụng trong dạy học mang lại hiệu quả cao, phát triển tư duy lôgic, khả năng phân tích tổng hợp, học sinh hiểu bài, nhớ lâu thay cho ghi nhớ dưới dạng thuộc lòng.

- Cách tiến hành:

+ Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề. + Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết một khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA. Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó được nối với chủ đề trung tâm.

+Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường.

+ Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.

- Cách làm:

+ Sử dụng phần mềm IMindMap5.4 để tạo lược đồ tư duy

- Ưu điểm:

Các hướng tư duy được để mở ngay từ đầu. Các mối quan hệ của các nội dung trong chủ đề trở nên rõ ràng. Nội dung luôn có thể bổ sung, phát triển, sắp xếp lại. Hoc sinh được luyện tập phát triển, sắp xếp các ý tưởng.

Tác dụng với học sinh: Phù hợp với tâm sinh lí học sinh, đơn giản, dễ hiểu thay cho việc ghi nhớ lý thuyết bằng ghi nhớ dưới dạng sơ đồ hoá kiến thức.

- Ứng dụng của lược đồ tư duy

Lược đồ tư duy có thể ứng dụng trong nhiều tình huống khác nhau như: + Tóm tắt nội dung, ôn tập một chủ đề: chẳng hạn

Ví dụ 4: Sử dụng lược đồ tư duy tóm tắt nội dung chương 5. Đạo hàmtrong chương trìnhĐại số và giải tích 11.

- Viết tên chủ đề ở trung tâm: ĐẠO HÀM.

- Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính là tên các bài của chương viết bằng chữ in hoa, nhánh và chữ viết trên đó được viết cùng màu.

Nhìn vào lược đồ tư duy của chương 5 đạo hàm chúng ta có thể hình dung được nội dung chương đạo hàm cần học và nắm được những nội dung chính cần học của mỗi bài trong chương. Qua đó giúp học sinh tổng hợp các kiến thức của một chương một cách dễ dàng. Chúng ta có thể dùng lược đồ tư duy tóm tắt bất kỳ nội dung của 1 chương trong chương trình môn toán lớp 11 nói riêng và môn Toán của THPT nói chung.

Ví dụ 5: Sử dụng lược đồ tư duy tóm tắt cách giải phương trình lượng

giác cơ bản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Viết tên chủ đề ở trung tâm:PTLG CƠ BẢN.

- Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính là cách giải của từng PTLG.

Ngoài ra ta dùng lược đồ tư duy tóm tắt: Cách giải PTLG thường gặp, cách tính giới hạn các dạng vô định của hàm số, cách lập phương trình tiếp tuyến, cách chứng minh vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng trong quan hệ vuông góc và trong quan hệ song song...

+ phương trình vô nghiệm + phương trình có nghiệmsinx = sin + phương trình vô nghiệm + phương trình có nghiệm cosx = cos tanx = tan cotx = cot

+ Trình bày tổng quan một chủ đề: Có thể sử dụng lược đồ tư duy trình bày tổng quan chủ đề " Lượng giác"....

..

+ Ghi chép khi nghe bài giảng: Có thể sử dụng lược đồ tư duy ghi chép khi nghe giảng bằng cách làm như sau

Một phần của tài liệu sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn toán lớp 11 (Trang 35)