Đất ngập nƣớc quanh năm, Đầm Cút, Xã Gia Vân

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long, tỉnh ninh bình (Trang 34)

2. Kiến nghị

3.1.2.5 Đất ngập nƣớc quanh năm, Đầm Cút, Xã Gia Vân

Diện tích đất ngập nƣớc quanh năm tại khu Vân Long là 314 ha chiếm 11,4 % tổng diện tích toàn khu. Đây là diện tích mang lại nét đặc trƣng cho khu bảo tồn bao gồm 02 dạng điển hình là Khu vực nƣớc

sâu là nơi tích tụ mùn bã hữu cơ và muối khoáng từ các núi Đồng Quyển, Mèo Cào với nền đáy xốp; Khu vực nƣớc nông là những vùng gần chân núi, ven đê, ruộng hoang hóaĐặc trƣng của hệ sinh thái đất ngập nƣớc này đó là đồng cỏ ngập nƣớc quanh năm hoặc theo mùa, thời gian ngập nƣớc theo mùa khoảng tháng 6 đến tháng 10 hàng năm và là môi trƣờng sinh sống ƣu thích của các loài chim nhất là các loài chim di cƣ.

Những vùng đất thấp trũng có thời gian ngập nƣớc quanh năm, thực vật bao gồm các loài thủy sinh nhƣ Sen (Nelumbo nucifera), Súng (Nymphaea sp), Nhỉ cán vàng (Utricularia aurea) hoặc chịu ngập nƣớc nhƣ Lúa hoang

(Oryza rifipogon), Lác hến (Scirpus grossus), … Ngoài ra, do có đê giữ nƣớc

nên có sự hiện diện của những loài thực vật ngay sau đê, những bãi cỏ phát triển trên nền của những mùn bã hữu cơ đƣợc tích luỹ dần theo thời gian. Độ rộng phân bố trung bình của chúng khoảng 20 m sau đê, những loài thực vật đƣợc ghi nhận: Cỏ năng (Eleocharis dulcis) (3m), Rau dừa (Lasia spinosa)

Ảnh số 5: Đất ngập nước quanh năm, Đầm Cút, xã Gia Vân

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(1m), Lục bình (Eichhornia crassipes) (7m), U du (Cyperus sp) (1,5m), Cỏ bắc (Leersia hexandra) (0,5m), ngoài ra còn có: Ráng đại (Acrostichum

anneura), Chò co, Lúa hoang (Oryza rufipogon). Vào các tháng mùa khô, đây

là nơi trú ẩn của các loài bò sát nhƣ rắn Ri cá, rắn Bông súng, Rùa, Cua đinh và các loài cá thuộc nhóm cá nƣớc tĩnh nhƣ Lƣơn, các loài thuộc họ cá Trê, họ cá Rô đồng…

Những vùng đất nông có thời gian ngập nƣớc theo mùa là các đồng cỏ ngập nƣớc thƣờng phân bố ngay sau đai rừng, ven đê, dọc sông đá Hàn và vùng đầm Cút. Vào mùa mƣa thì vùng đất ngập nƣớc có diện tích lên tới 988 ha, chiếm 36,1% tổng diện tích khu bảo tồn chủ yếu tại phân khu phục hồi sinh thái. Khu vực có diện tích lớn nhất hiện nay là khu vực Đàm Cút (Đầm Vân Long) khoảng 600 ha vào mùa mƣa, những khu vực có diện tích nhỏ khác thƣờng dƣới 1 ha phân bố rải rác quanh vùng biên KBT, những khu vực có diện tích lớn hơn (2-3 ha) là những đồng cỏ mới đƣợc phục hồi lại sau khi không trồng lúa nữa (do năng suất thấp). Đây là sinh cảnh có sự hiện diện của nhiều loài chim nƣớc; trong đó có những loài chim lớn nhƣ Diệc Xám (Ardea cinerea), Cò trắng Trung Quốc (Egretta eulophotes), kịch (Porphyrio porphyrio), Vịt trời(Anas clypeata và Anas poecilorhyncha), Le le

(Dendrocygna javanica), Bói cá lớn (Megaceryle lugubris), Bói cá nhỏ

(Ceryle rudis). Tổ thành thực vật ở các đồng cỏ hiện nay thƣờng bao gồm nhiều loài thân thảo sống chung với nhau nhƣ cỏ Năng ngọt (Eleocharis

dulcis), Lúa hoang (Oryza rufipogon), cỏ Ống (Panicum repens), U du

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long, tỉnh ninh bình (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)