Thông tin chung

Một phần của tài liệu xây dựng mô hình ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm và hoàn thổ phục hồi môi trường trong khai thác, chế biến sa khoáng ven biển (Trang 57)

1 Hoạt động chính Khai thác và chế biến khoáng sản2 Năm bắt đầu khai thác 1997 2 Năm bắt đầu khai thác 1997

3 Số CBCNV mỏ 3091 người, cao nhất: 32004 Địa điểm mỏ Xã Kỳ Phong, Kỳ Phú, H Kỳ Anh, 4 Địa điểm mỏ Xã Kỳ Phong, Kỳ Phú, H Kỳ Anh,

Xã Cẩm Hòa, Cẩm dương, Cẩm Long, H. Cẩm Xuyên 5 Nguyên liệu khoáng Ilmenite, zircon, rutin

6 Quy trình công nghiệp Công nghệ khai thác: công nghệ vít, tuyển do Viện Mỏ-Luyện kim sảnxuất và công nghệ tuyển ướt 120 tấn/h do Australia sản xuất xuất và công nghệ tuyển ướt 120 tấn/h do Australia sản xuất

Công nghệ chế biến: máy tuyển từ nam châm đất hiếm của Viện Mỏ- Luyện kim và công nghệ chế biến sâu Zircon do Australia sản xuất. 7 Công suất khai thác 176.200 tấn/năm

cao nhất: 212.900 tấn /năm

II. Chất thải

1 Chất thải từ khai thác

Rắn Thải rắn 8.710.000 tấn/năm Toàn bộ lượng thải rắn từ

khi bắt đầu khai thác đến nay

83.950.000 tấn

trong đó không có CTR nguy hại

Hướng xử lý thải rắn Khai thác theo quy trình cuốn chiếu, khai thác moong sau thì xả cát thải lấp mooong trước

Nước Lượng Nước thải 148.270 m3/năm

Hướng xử lý của công ty Nước sử dụng cho quá trình tuyển thô được lấy từ moong khai thác (diện tích mooong khai thác 80m x 65m) trong quá trình tuyển nước được tuần hoàn.

Khí Lượng khí thải không có

Bụi Lượng Không đáng kể

Từ các nguồn: đi lại của máy xúc đào, xúc lật

Hướng xử lý Dùng vòi phun nước, phun sương tạo độ ẩm tại khu vực máy xúc đào, xúc lật hoạt động

2 Chất thải từ tuyển khoáng

Rắn Lượng 52.860 tấn/năm

ước tính từ khi KT đến nay

583.650 tấn

Hướng xử lý Lượng cát thải này dùng để làm gạch bloc

Nước Lượng 12.280 m3/năm

III Hiện trạng Môi trường

1 Tác động tới cảnh quanmôi trường môi trường

Khai trường Khai trường 1: Mỏ Cẩm Hòa

Tác động trực tiếp đến cảnh quan môi trường tại khu vực khai thác như môi trường đất, nước và các lớp thảm thực vật trong diện tích khai thác

Khai trường 2: Mỏ Kỳ Khang

Tác động trực tiếp đến cảnh quan môi trường tại khu vực khai thác như môi trường đất, nước và các lớp thảm thực vật trong diện tích khai thác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các bãi thải Không có tác động gìđáng kể 2 Nguồn nước sử dụng và

lượng tiêu thụ

Nguồn nước sử dụng cho quá trình tuyển được lấy từ các moong đã khai thác xong.

3 Các tác động đến môitrường nước (mặt, ngầm) trường nước (mặt, ngầm)

Trong quá trình khai thác phải sử dụng đến nguồn nước tại chỗ để tuyển quặng nên tác động trực tiếp đến nguồn nước tại khu vực khai thác làm tăng nồng độ các chất gây ô nhiễm nguồn nước.

4 Các tác động đến môitrường không khí, tiếng trường không khí, tiếng ồn

Tác động đến môi trường không khí, tiếng ồn là không đáng kể vì tác động này do máy xúc đào, xúc lật hoạt động trong quá trình khai thác.

5 Các tác động đến môitrường đất trường đất

Trong quá trình khai thác phải bốc một lượng đất cát lớn có chứa quặng vào để tuyển nên làm xáo trộn môi trường đất.

7 Các tác động đến thựcvật-động vật vật-động vật

Làm mất môi trường sinh sống của một số động vật tại khu vực khai thác.

Toàn bộ thực vật tại khu vực khai thác bị chặt phá trước khi vào khai thác

IV Hiện trạng Hoàn thổ phục hồi môi trường

A Khu vực khai thác 1 Mỏ Cẩm Hòa

1 Phương pháp khai thác Lộ thiên, tuyển nước, tuyển trọng lực.

Khai thác theo mô hình cuốn chiếu, khai thác moong sau xả cát thải lấp moong trước.

2 Bắt đầu khai thác 1997, dự kiến kết thúc: 2010

3 Diện tích 1595 ha

4 Đã kết thúc KT 812 ha, Đang KT: 79 ha, Chưa: 704 haĐã HTPHMT 605 ha Đã HTPHMT 605 ha

Thời gian thực hiện HT 1999-2012

dự kiến đến 2010: 250 ha, đến 2015: 36 ha

B Khu vực khai thác số 2 Mỏ Kỳ Khang

Phương pháp khai thác Lộ thiên, tuyển nước, tuyển trọng lực.

Khai thác theo mô hình cuốn chiếu, khai thác moong sau xả cát thải lấp moong trước.

Đã KT xong: 262 ha,Đang khai thác: 11 ha, Chưa: 486ha Đã HTPHMT 245 ha

Thời gian thực hiện HT 1999-2015 Diện tích cần HTPHMT 92 ha

Đến 2010: 50 ha, Đến 2015: 42 ha D Giải pháp HTPHMT của

Cty

Khai thác bằng phương pháp lộ thiên, tuyển nước, tuyển trọng lực, không dùng bất kỳ loại hóa chất nào trong quá trình tuyển, khai thác theo mô hình cuốn chiếu, khai thác moong sau thì xả cát thải lấp moong trước.

E Công tác cải tạo địa hình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

địa mạo

Sau khi xả cát thải lấp mooong đã khai thác xog tiến hành dùng máy ủi để san ủi mạt bằng theo quy định của TCTy

Công tác tái phủ xanh khu vực (cải tạo, bổ sung đất màu, sử dụng phân bón....)

Sau khi hoàn trả lại mặt bằng xong tiến hành ký hợp đồng với các tổ chức trên vùng mỏ ươm giống cây con để trồng cây tại tạo môi trường với mật độ cấy là 2500 cây/ha. Sau 2 năm cây xanh tốt TCT bàn giao cây cho địa phương quản lý và sử dụng.

Đánh giá kết quả công tác HTPHMT (về MT, kinh tế-xã hôi,...)

Cho đến nay, TCty đã tiến hành trồng được 850 ha diện tích cây xanh. Hiện nay số cây trên diện tích này đang phát triển tốt.

Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong vấn đề BVMT của Cty

Thuận lợi trong công tác HTPHMT của CTy là cây con được gieo ươm tại chỗ nên giống cây con được chủ động.

Khó khăn: trong quá trình trồng cây nhều lúc gặp thời tiết không thuận lợi làmảnh hưởng đến sự phát triển của cây con.

3. Công ty Cổ phần Khoáng sản Quảng Trị

I. Thông tin chung

1 Hoạt động chính Khai thác, chế biến kinh doanh khoáng sản và dịch vụ2 Năm bắt đầu khai thác 1998 2 Năm bắt đầu khai thác 1998

3 Số CBCNV mỏ 650, năm cao nhất: 700

4 Địa điểm mỏ Xã Vĩnh Thái, Vĩnh Linh, Quảng Trị5 Nguyên liệu khoáng Khai thác chế biến sa khoáng titan 5 Nguyên liệu khoáng Khai thác chế biến sa khoáng titan

6 Quy trình công nghiệp  Công nghệ khai thác: phương pháp ứng dụng tỷ trọng tuyểntrên phân ly vít trong hỗn hợp nước trên phân ly vít trong hỗn hợp nước

 Công nghệ chế biến: ứng dụng phương pháp nhiễm từ, nhiễm điện của khoáng vật

7 Công suất khai thác Hiện nay: 9.000 tấn quặng tinh/nămNăm cao nhất: 10.000 tấn quặng tinh/nam Năm cao nhất: 10.000 tấn quặng tinh/nam

II. Chất thải

1 Chất thải từ khai thác

Rắn Thải rắn 216.000 tấn cát Toàn bộ lượng thải rắn từ

khi bắt đầu khai thác đến nay

2.160.000 tấn, trong đó không có chất thải nguy hại

Hướng xử lý thải rắn Chủ yếu chất thải từ khai thác là cát thạch anh trầm tích đệ tứ, không có chất thải nguy hại. Số cát này được dùng để hoàn trả lại mặt bằng tại nơi khai thác

Nước Lượng Nước thải 264.000 m3/năm

Hướng xử lý của công ty Dùng nước vận chuyển cát thải trả lại mặt bằng mỏ. Hàng năm công ty thuê cơ quan quan trắc về đo các chỉ số A BOD, A COD, A TSS và các chỉ số này đều nằm trong giới hạn cho phép

Bụi Không đáng kể

Hướng xử lý bụi của Cty Đặtnhiều bầu thông gió trong các nhà xưởng, quặng được tuyển trọng lực trên phân ly vít và bàn đãi nước nên được rửa sạch nhiều lần 2 Chất thải từ tuyển khoáng

Rắn Lượng

Hướng xử lý Sau quá trình tuyển đãiở phân ly vít và bàn đãi trọng lực, cát thải đã sạch tạp chất nên được đưa đến các công trình xây dựng để san nền

Nước Lượng 1200 m3/năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hướng xử lý Nước ở khâu tuyển khoáng được sử dụng các bể để hồi lưu nên lượng nước thải ra ngoài rất ít. Các tạp chất lơ lửng được lắng trong bể, hàng tháng nạo vét và phơi khô để làm chất kết dính trong sản xuất than tổ ong.

Khí bụi Lượng khí 3000 m3/năm, từ nguồn: lò sấy quay

từ nguồn phơi quặng và tuyển từ

Hướng xử lý Công ty đặt ống hút tại lò sấy quay cao 20m

Đặt hệ thống thông gió tại nhà xưởng và băng tải khép kín để vận chuyển quặng vào máy tuyển vì vậy bụi không bay ra ngoài

III Hiện trạng Môi trường

1 Tác động tới cảnh quanmôi trường môi trường

Khai trường 1, 2, 3 Khai trường 1: tại thôn Tân Hòa-Xã Vĩnh Thái: Khoảng không gian ở khai trường rộng lớn và nằm sát mép nước biển nên cảnh quan luôn mát mẻ. Hoạt động trong môi trường luôn có nước vì vậy không có ảnh hưởng gì lớn. Tại đây cát thải được thải ra bãi thải và dùng máyủi san gạt bằng để tạo thêm diện tích trồng nàu cho dân địa phương Khai trường 2: Thôn Tân Thuận, xã Vĩnh Thái:Khu vực này xa dân cư, địa hình thoáng mát. Bãi cát ven biển được làm bãi thải

Khai trưởng 3: Vùng Đông Luật, Thử Luật: Khu vực này cũng rất rộng và thoáng, xa dân cư, hoạt động khai thác luôn ổn định. Bãi thải rộng. Các bãi thải Bãi thải trong của các khu vực khai thác đều chứa hết lượng cát thải

sau phân ly vít 2 Nguồn nước sử dụng và

lượng tiêu thụ

Nguồn nước sử dụng tuyển khoáng: nước ngầm và mặt tự nhên (có khe suối chảy ra biển quanh năm)

3 Các tác động đến môitrường nước (mặt, ngầm) trường nước (mặt, ngầm)

Khai trường mà công ty khai thác nằm cuối các ngọn khe suối chảy ra biển. Khi khai thác nước được thu gom về mooong và sử dụng tuần hoàn, nên khôngảnh hưởng đến môi trường xung quanh

4 Các tác động đến môitrường không khí, tiếng trường không khí, tiếng ồn

Khu vực khai thác công ty sử dụng các thiết bị chạy bằng điện lưới nên không gây tiếng ồn ra xung quanh.

Về không khí thì khi khai thác dùng bằng nước để tuyển, vì vậy tác động đến MT không khí là không đáng kể.

Một tháng vận chuyển ca3000-3500 tấn quặng thô nên tiếng ồn của xe cơ giới không đáng là bao. Hàng năm có sự giám sát của cơ quan quan trắc MT kiểm tra về không khí và tiếng ồn đều đảm bảo trong giới hạn cho phép.

5 Các tác động đến môitrường đất trường đất

Cty khai thác trên vùng đất cát, độ sâu trung bình 2,85m dođó được ắt được hoàn thổ đều. Không để lại cồn đống, không để lại hào hố trong vùng đã khai thác. Vì vậy việc khai thác không ảnh hưởng đến mặt bằng của đất. Khi khai thác xong đã lấy đi hàm lượng FeO trong đất cát nên việc trồng cây xanh không bị nóng đất nên cây nhanh tốt và xanh

7 Các tác động đến thựcvật-động vật vật-động vật

Vùng mỏ của công ty nằm sát mép nước biển, sau khi khai thác xong trả lại mặt bằng và dân địa phương dùng để làm hồ nuôi tôm nước mặn rất tốt. Kết quả cho thấy tôm càng trứng nuôi tại khu vực đó rất có hiệu quả (đã nuôi trên 2 ha mà công ty trả lại mặt bằng).

IV Hiện trạng Hoàn thổ phục hồi môi trường

3 Diện tích 8,6153 ha4 Đã kết thúc 8,6153 ha 4 Đã kết thúc 8,6153 ha Đã HTPHMT 8.6153 ha

Thời gian thực hiện HT từ 2001 đến năm 2008

B Khu vực khai thác số 2 Thôn Tân Hòa-X Vĩnh Thái-Vĩnh Linh-Quảng trị

Một phần của tài liệu xây dựng mô hình ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm và hoàn thổ phục hồi môi trường trong khai thác, chế biến sa khoáng ven biển (Trang 57)