Khuyến nghị

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN lý KHAI THÁC NHẰM bảo vệ và PHÁT TRIỂN NGUỒN lợi THỦY sản VÙNG đất NGẬP nước KHU vực cửa đại, THÀNH PHỐ hội AN, TỈNH QUẢNG NAM (Trang 53)

- Xây dựng và ban hành quy chế phân vùng khai thác, chủ động giao các vùng được phân này cho địa phương và cộng đồng ngư dân quản lý theo mô hình đồng quản lý.

- Cần có cơ chế chính sách đối với những người làm công tác tuần tra, kiểm tra, nhằm động viên, khuyến khích tích cực trong công tác đấu tranh phòng chống sử dụng các nghề kích điện. Đặc biệt, những người dân tố giác, phối hợp truy bắt những người có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

- Đề nghị các cơ quan chức năng liên quan phối hợp tốt hơn nữa trong công tác đấu tranh, xử lý các vi phạm về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

- Cần có các công trình nghiên cứu về đánh giá trữ lượng nguồn lợi, các bãi đẻ, nơi sinh sản, thời gian sinh sản của các loài thủy sản cũng như mùa vụ khai thác cho từng nghề với từng đối tượng được phép khai thác để đề ra các phương án tối ưu cho từng nghề khai thác đối với mùa vụ và đối tượng khai thác trong khu vực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Các văn bản pháp quy về quản lý tàu , NXB lao động xã hội, Hà Nội.

2. Chi cục Khai thác và Bảo vệ NLTS Quảng Nam, Báo cáo tổng kết hàng năm.

3. Nguyễn Hữu Đại (2007), Đánh giá hiện trạng tài nguyên đất ngập nước (chủ yếu là

dừa nước) ở hạ lưu sông Thu Bồn và các giải pháp quản lý, bảo vệ, phục hồi.

4. Trần Minh Hiền, Nguyễn Thị Đào, Marget Davis (1999), Cộng đồng ven biển và vấn

đề quản lý tài nguyên ven biển, TT báo cáo Hội thảo khoa học Quản lý và sử dụng bền

vững tài nguyên và môi trường đất ngập nước cửa sông ven biển, HN 1-3/11/1999, trang 111 – 115.

5. Phạm Quốc Huy, Lê Văn Dũng (2009), Hiện trạng thành phần và phân bố trứng cá – cá con và tôm con ở vùng hạ lưu sông Thu Bồn, Quảng Nam.

6. Phạm Viết Tích (2009), Khảo sát, xây dựng đề án bảo vệ, phục hồi và phát triển hệ sinh thái đất ngập nước tỉnh Quảng Nam.

7. Phòng Kinh tế thành phố Hội An, Báo cáo tổng kết hàng năm.

8. Phòng Nông nghiệp và PTNT Huyện Duy Xuyên, Báo cáo tổng kết hàng năm.

9. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam (2008), Dự án tăng cường năng

lực địa phương trong quản lý bền vững tài nguyên đất ngập nước.

10. Sở Thủy sản Quảng Nam (2006), Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 và định hướng đến 2020.

11. UBND tỉnh Quảng Nam (2008), Chiến lược quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh Quảng

Nam

PHỤ LỤC

Phụ Lục I: Các loài cá thường xuất hiện ở vùng hạ lưu sông Thu Bồn

TT Loài cá (tên VN)

Tên khoa học Mùa vụ xuất hiện chính Ngư cụ đánh bắt chính Tần suất xuất hiện

1 Cá Dưng Megalobrama termindes Tháng 9-12 Lưới, rớ +

2 Cá Trảnh Cyprius Quanh năm Chươm ++

3 Cá Giếc Cyprius auratus Tháng 9-12 Lưới +

4 Cá Chép Cyprius carpio Tháng 9-12 Lưới, rớ +

5 Cá Leo Waltago altu Tháng 9-12 Lưới +

6 Cá Căng Therapon jarbua Quanh năm Lưới +++

7 Cá Ông hương Alectis ciliaris Quanh năm Lưới +++

8 Cá Vền Megalobrama terminalis Tháng 9-12 Lưới, rớ +

9 Cá Mòi Clupanodon punctatus Tháng 4 - 7 Rớ quay ++

10 Cá Trích de Sardinella gibbosa Tháng 4 - 7 Rớ quay +++

11 Cá Trích xương Sardinella gibbosa Tháng 4 - 7 Rớ quay, lờ +++

12 Cá Móm Gerres filamentosus Quanh năm Lưới, lờ +++

13 Cá Bơn cát Cynoglossus robustus Quanh năm Rớ, lờ +

14 Cá Liệt xanh Leiognathus splendens Quanh năm Rớ, lưới, chài ++

15 Cá Liệt dầu Selaroides leptolepts Quanh năm Rớ, lưới, chài ++

16 Cá Liệt lớn Leiognathus equulus Quanh năm Rớ, lưới, chài ++

17 Cá Chỉ vàng Selaroides leptolepis Quanh năm Rớ, lưới, chài ++

18 Cá Ngân Atule mate Tháng 4 - 7 Rớ, lưới +

19 Cá Trác đỏ Plectorydechus humrut Tháng 4 - 7 Rớ, lưới +

20 Cá Hanh Taius tumifrons Quanh năm Rớ, lưới, lờ ++

21 Cá Bống Acanthogobius flavimanus Quanh năm Lờ, rớ +++

TT Loài cá (tên VN)

Tên khoa học Mùa vụ xuất hiện chính Ngư cụ đánh bắt chính Tần suất xuất hiện

23 Bống cát Glossogobius giuris Quanh năm Lờ, rớ ++

24 Bống Thệ Tridentiger obscurus Quanh năm Lờ, rớ ++

25 Cá Hồng đỏ Lutjanus sanguineus Quanh năm Lưới, lờ, đáy +

26 Cá Chim đen Parastromateus niger Tháng 1 - 7 Rớ, lưới, lờ +

27 Cá Dạ trường Chirocentrus Quanh năm Lưới, rớ +

28 Cá Đục Sillago sihama Quanh năm Lưới, rớ ++

29 Cá Măng biển Channos chanos Quanh năm Lưới, rớ ++

30 Cá Dựa Chirocentrus dorab Tháng 4 - 7 Lưới, rớ, lờ +

31 Cá Đối Mugil cephalus Quanh năm Lưới, rớ, lờ +++

32 Cá Kiếm Hemirhamphus fat Quanh năm Lưới, rớ +++

33 Lạch (chạch) Mastacembelius armatus Tháng 9-12 Lờ, câu ++

34 Lươn Monopterus albus Tháng 9-12 Câu, đào +

35 Cá Kình Siganus spp Tháng 3 - 7 Lưới,rớ, đáy,lờ +++

36 Cá Úc chấm Arius maculatus Tháng 3 - 8 Lưới, lờ. +

37 Cá Dìa Siganus guttatus Tháng 3 - 7 Lưới,rớ, đáy,lờ ++

38 Cá Úc Arius thalassinus Quanh năm Lưới,đáy,nò,lờ ++

39 Cá Ngạnh Cranoglanis sinensie Quanh năm Lưới,đáy,nò,lờ +++

40 Cá Chai Platycephalus indicus Tháng 3 - 7 Rớ, đáy ++

41 Cá Bằng sa Stromateoides chineasis Tháng 3 - 8 Rớ +

42 Cá Sơn gián Parambassis siamenlis Quanh năm Rớ, lờ +++

43 Cá Nóc vằn Canthigaster rivulates Quanh năm Rớ, lờ +

44 Cá Thác lác Notopterus notopterus Tháng 9-12 Rớ, lờ +

45 Cá Rô phi Oreochromis niloticus Quanh năm Lưới, lờ ++

46 Cá vượt (vượt) Lates calcarifer Tháng 3 - 8 Lưới, lờ +

TT Loài cá (tên VN)

Tên khoa học Mùa vụ xuất hiện chính Ngư cụ đánh bắt chính Tần suất xuất hiện

48 Cá lóc Ophiocephalus maculatus Tháng 9-12 Lờ, châm điện +

49 Cá Mó Scarus ghobban Tháng 3 - 8 Rớ, đáy,lờ,lưới +

50 Cá Lùng binh Dactyloptera orientalis Tháng 3 - 8 Lưới, lờ +

51 Cá Sụ Pomadays maculasus Tháng 3 - 8 Lưới, lờ +

52 Cá Sạo Pomadasys hasta Quanh năm Lưới, lờ +

53 Cá Hồng đỏ Luticunus eythropterus Quanh năm Lưới, lờ +

54 Cá cơm săng Stolephorus tri Tháng 3 - 8 Rớ, Lưới ++

55 Cá chình mun Anguilla australis Tháng 3 - 8 Lờ, bẫy +

56 Cá Trê Clarius macrocephalus Tháng 9-12 Lờ, bẫy +

57 Cá Mối thường Saurida tumbil Tháng 3 - 8 Lưới, rớ, lờ. +

58 Cá Mại Rasborinus lineatus Tháng 9-12 Rớ +

59 Cá Nhồng Sphyraena barracuda Tháng 3 - 8 Rớ, đáy, lưới +

60 Cá Mú chấm trắng Epinephelus

caeruleopunctatus

Tháng 3 - 8 Lưới,rớ,lờ, đáy +

61 Cá Mú dẹt Epinephelus bleekeri Tháng 3 - 8 Lưới,rớ,lờ, đáy +

62 Cá Mú chấm vạch Epinephelus amblycephalus

Tháng 3 - 8 Lưới, rớ, lờ, đáy

+

63 Cá Mú điểm gai Epinephelus malabaricus Tháng 3 - 8 Lưới,rớ,lờ, đáy +

64 Cá Khế mõm ngắn Carangoides malabarcus Tháng 3 - 8 Lưới, rớ. +

65 Cá Đối cồi Mugil sp Tháng 1 - 7 Lưới, Rớ, câu +

66 Cá Đối rằn Mugil kelaarti Giinther Tháng 1- 7 Lưới, rớ, câu +

67 Cá Trắm Ctenophryngodon iddlus Tháng 9-12 Lưới, rớ +

68 Cá cơm Stolephrus tri Tháng 1 - 7 Rớ ++

69 Tôm rảo Metapenaeus ensis Quanh năm Lưới,rớ,lờ, đáy +

Phụ lục II: Các biểu mẫu điều tra

Mẫu số 1: Thu thập thông tin về kinh tế xã hội

PHIẾU ĐIỀU TRA KT-XH

Ngày điều tra ………/………/…………

Họ tên chủ hộ: ... Tuổi: ...

Trình độ văn hoá: ... Giới tính: Nam  Nữ 

Ấp/Thôn:... Huyện:... Nghề khai thác chính: ... Phụ: ... 1. Số thành viên trong gia đình: ... người

2. Hoạt động kinh tế :

a. Hoạt động Kinh tế chiếm thời gian nhiều nhất của gia đình trong 12 tháng qua: (Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên (5,4,3,2,1), (5) = nhiều nhất, (1) = ít nhất.) (khoanh vào số phù hợp)

- Khai thác thuỷ sản: 5 ; 4 ; 3 ; 2 ; 1;

- Ngành nghề khác: ...5 ; 4 ; 3 ; 2 ; 1;

b. Hoạt động mang lại nguồn thu nhập chính của gia đình (trong 12 tháng qua): (Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên (5,4,3,2,1) và ước lượng phần trăm thu nhập (%)

- Khai thác thuỷ sản: 5 ; 4 ; 3 ; 2 ; 1; ...(%) - Ngành nghề khác: ...5 ; 4 ; 3 ; 2 ; 1; ...(%) 3. Hoạt động khai thác thủy sản:

(*): Ghi nghề đánh bắt chính và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên: 1= nghề chính thứ nhất, 2= nghề chính thứ nhì, 3 = nghề chính thứ ba; ví dụ: 1= nghề rớ quay, 2= lưới kéo,...

Nội dung Đơn vị tính Ngành nghề đánh bắt chính (*)

………… ………… …………. - Số ký hiệu nghề chính 1-2-3

- Mã công suất (nếu có) CV

- Phương tiện đánh bắt (Có ghe hay không, loại ghe, có gắn máy

hay không?)

- Kích thước ngư cụ (dài x rộng) mxm - Kích thước mắt lưới (2a=mm) mm - Thời gian KT chính trong ngày

(Triều cường, triều kém, ban đêm hoặc mọi lúc)

- Thời gian cho 1 mẻ khai thác giờ - Sản lượng trung bình trong 1

mẻ lưới

Kg/mẻ lưới

- Số lao động tham gia KT/1 nghề

Người

- Khu vực khai thác Vùng nào?

- Đối tượng khai thác (cá, tôm, cua, hến,...) - Đối tượng khai thác quan trọng

như thế nào? tỷ lệ %? + Kích thước đối tượng + Tỷ lệ %

- Mùa vụ khai thác theo nghề từ tháng …. đến tháng.... - Số ngày đánh bắt/tháng Ngày/tháng - Sản lượng đánh bắt TB/ngày Kg/ngày + Sản lượng đánh bắt cao

nhất/ngày

Kg/ngày

- Sản lượng đánh bắt TB/tháng Kg/tháng - Tháng nào đánh bắt thuận lợi

nhất, nguyên nhân?

- Theo bạn nguồn lợi Thủy sản hiện nay có bị suy giảm không?

Nguyên nhân suy giảm (PRA) Các loại nghề chính trong vùng cùng KTTS với ông bà - Nguồn cá đánh bắt làm gì: + Bán (% sản phẩm bán) (%) Nơi bán

Tại sao bán nơi này + % Tiêu thụ gia đình

- Thu nhập trung bình/ngày (nếu bán) (đ/ngày)

4. Lợi ích trực tiếp và gián tiếp của ông (bà) từ sông và vùng đất ngập nước tại địa phương : đánh X và giải thích

Lợi ích trực tiếp Lợi ích gián tiếp

Cái gì Thế nào Cái gì Thế nào

- Thu nhập - Điều tiết lũ

- Thức ăn - Môi trường sống

- Vật liệu thủ công - Tín ngưỡng

- Phân bón (rong) - Điều hoà khí hậu

5. Thôn/cộng đồng có phân vùng để qui định vùng quản lý ĐNN hay không?...

6. Thôn/địa phương/cộng đồng có nhận được kiến thức để quản lý và sử dụng tài nguyên vùng đất ngập nước hay không? Nếu có thì từ đâu ? (đánh dấu X vào ô)

Đài: Báo chí: Gia đình:

Ti vi: Bạn bè: Nhân viên nhà nước:

Khác:

7. Nếu không, ông (bà) muốn nhận thông tin này từ ai? (đánh dấu X vào ô)

Đài: Báo chí: Gia đình:

Ti vi: Bạn bè: Nhân viên nhà nước:

8. Ai chịu trách nhiệm trong việc quản lý sông và đất ngập nước? (đánh dấu X vào ô) Tất cả mọi người: Chính phủ: Ngành thuỷ sản:

Tâm linh: Cộng đồng địa phương: Nhân viên nhà nước: Nhà đầu tư: Khác:...

Giải thích tại sao?...

9. Một số đề xuất của ông bà vừa để cải thiện điều kiện kinh tế gia đình vừa bảo vệ nguồn lợi thủy sản:

Điều tra viên Ngày ...tháng ... năm ……

Chủ hộ

Mẫu số 2: Điều tra về hiện trạng khai thác và đa dạng sinh học

PHIẾU ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THUỶ SẢN VÀ THU MẪU NGUỒN LỢI

Ngày thu mẫu ………/………/…………

Địa điểm thu mẫu:...

Nghề khai thác:...

1. Thông tin chung:

Họ và tên :………...

Nơi ở:...

Nam, nữ:……..., Tuổi:..., Trình độ học vấn:...

Nghề nghiệp chính:..., Nghề nghiệp phụ:...

Số người tham gia vào hoạt động KTTS:...người Số thành viên trong gia đình: ...người;

Ngư cụ đánh bắt:...

Kích thước ngư cụ:...

Kích thước mắt lưới (2a):...mm Thời điểm đánh bắt: ...

Hiện trạng thuỷ triều:...

Nồng độ muối tại vùng thu mẫu:... 2. Thông tin về đa dạng sinh học:

(*): Tần suất xuất hiện: +++: rất nhiều, ++: trung bình, +: ít Loài (tên địa phương) Tên khoa học Ở đâu Mùa vụ (tháng) Ngư cụ đánh bắt (kích thước) Sản lượng đánh bắt (kg /ngày) Mức độ quan trọng Tại sao quan trọng (giá cao hoặc tiêu thụ gia đình) Hiện nay loài cá này tăng hay giảm Vì sao?

Các loài thuỷ sản

Thời điểm xuất hiện (tháng nào?)

Tháng xuất hiện nhiều nhất (tháng, (*))

Tháng xuất hiện ít nhất (tháng, (*))

3. Thông tin về hoạt động khai thác thủy sản của chủ hộ:

(*): Ghi nghề đánh bắt chính và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên : 1= nghề chính nhất, 2= nghề chính nhì, 3 = nghề chính thứ 3; ví dụ: 1= nghề rớ quay, 2= lưới kéo,...

Ngành nghề đánh bắt chính (*)

Nội dung Đơn vị tính

... ... ...

- Số ký hiệu nghề chính 1-2-3

- Mã công suất (nếu có) CV

- Phương tiện đánh bắt (Có ghe hay không, loại ghe)

Kích thước ngư cụ (dài x rộng) mxm

- Kích thước mắt lưới (2a=mm) mm - Thời gian KT chính trong ngày (Triều

cường, triều kém, ban đêm hoặc mọi lúc)

Theo thuỷ triều - Thời gian cho 1 đợt khai thác giờ

- Sản lượng trung bình trong 1 mẻ lưới Kg/mẻ lưới - Số lao động tham gia KT/1 nghề Người

- Khu vực khai thác Vùng nào?

- Đối tượng khai thác (cá, tôm,

cua, hến,...) - Đối tượng nào quan trọng nhất, có giá

trị nhất, %

- Mùa vụ khai thác theo nghề từ tháng ..đến tháng - Số ngày đánh bắt/tháng Ngày/tháng - Sản lượng đánh bắt TB/ngày Kg/ngày + Sản lượng đánh bắt cao nhất/ngày Kg/ngày - Sản lượng đánh bắt TB/tháng Kg/tháng - Tháng nào đánh bắt thuận lợi nhất,

nguyên nhân?

- Nguồn cá đánh bắt làm gì:

+ Bán (% sản phẩm bán) (%)

Nơi bán

+ % Tiêu thụ gia đình (%)

- Thu nhập trung bình/ngày (nếu bán) đ/ngày - Theo bạn nguồn lợi hiện nay có bị suy

giảm không? Nguyên nhân

Các loại ngư cụ chính trong vùng cùng KT TS với ông bà

4. Các vấn đề KTTS trong vùng:

4.1. Về khai thác các loại động vật thân mềm, động vật 2 mảnh vỏ (hến, ngao, sò):

- Theo ông (bà) hàng ngày có bao nhiêu ghe thuyền nhỏ đi khai thác loại này: . . . . . . .

- Địa chỉ của ngư dân khai thác loại này chủ yếu: Thôn:...

- Xã:...

- Thời điểm khai thác: ...

- Địa điểm khai thác:...

- Mỗi ngày ước chừng thu được bao nhiêu kg/ghe:...

- Đối tượng khai thác chính;...

- Giá trị bằng tiền: ... đồng/ghe/ngày. - Số lao động tham gia khai thác/ghe:...người/ghe. - Theo ông nguồn lợi này có bị suy giảm so với trước đây không:...

- Đối tượng nào suy giảm, đối tượng nào không?...

...

- Nếu bị suy giảm thì do nguyên nhân gì:...

4.2. Khai thác thuỷ sản bằng phương tiện hủy diệt: - Trong vùng đánh bắt, ngư dân có xử dụng xung điện, chất nổ khai thác không: ....

Nếu có: thì khoảng bao nhiêu ngư cụ.../đêm (ngày) - Ông bà có ý kiến gì về phương tiện đánh bắt này:...

- Các thông tin khác:...

5. Ông bà có đồng ý gia nhập và tham gia vào nhóm đánh bắt thuỷ sản trong vùng để quản lý và khai thác bền vững nguồn lợi không?...

Nếu không, thì tại sao:...

6 Một số đề xuất của ông (bà): ...……...

...

Điều tra viên Ngày ...tháng ... năm …….. Chủ hộ khai thác

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN lý KHAI THÁC NHẰM bảo vệ và PHÁT TRIỂN NGUỒN lợi THỦY sản VÙNG đất NGẬP nước KHU vực cửa đại, THÀNH PHỐ hội AN, TỈNH QUẢNG NAM (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)