Giảm thiểu ơ nhiễm mơi tr−ờng n−ớc

Một phần của tài liệu đánh giá tác động môi trường bệnh viện lộc hà-hà tĩnh (Trang 69)

2. Xãy dửùng caực háng múc cõng trỡnh Heọ thoỏng giao thõng

4.2.2.Giảm thiểu ơ nhiễm mơi tr−ờng n−ớc

Về tổng thể, sơ đồ mạng l−ới thu gom và khu xử lý n−ớc thải của bệnh viện đa khoa huyện Lộc Hà đ−ợc bố trí thành ba hệ thống nh− sau:

a. Hệ thống 1 - Hệ thống thốt n−ớc m−a

Hệ thống này bao gồm các m−ơng, r,nh thốt n−ớc kín (lắp đặt các song chắn rác). Tại đầu cống thải của n−ớc m−a chảy tràn cĩ hố lắng cát và sàng chắn rác sau đĩ đổ vào hồ sinh học. Mạng l−ới này đ−ợc xây dựng bằng bê tơng cốt thép với hệ thống giếng kiểm tra đồng bộ và chạy bao quanh khu vực dự án. Giếng kiểm tra đ−ợc bố trí tại các chỗ ngoặt và với khoảng cách trung bình 20 - 40m… Hệ thống này sẽ tập trung n−ớc m−a tồn bộ mặt bằng và dẫn về hồ sinh học.

UBND huyện Lộc Hà

Xuân Hải - x, Thạch Bằng - huyện Lộc Hà

Điện thoại: 039. 3650767 Fax: 0393650767

Trung tâm QT&KT mơi tr−ờng Hà Tĩnh Số 01 - Đ−ờng Võ Liêm Sơn - TP Hà Tĩnh Điện thoại: 039.690677 Fax: 039.690677 70

Sơ đồ mạng l−ới thu gom n−ớc thải bệnh viện đa khoa huyện Lộc Hà

b. Hệ thống 2-Hệ thống xử lý n−ớc thải sinh hoạt

Đây là cơng trình dành riêng cho việc thu gom, xử lý n−ớc thải sinh hoạt của cán bộ nhân viên, bệnh nhân và ng−ời nhà bệnh nhân. N−ớc thải sinh hoạt đ−ợc tách làm 2 dịng:

- Dịng 1: N−ớc từ nhu cầu tắm rửa, giặt rũ của bệnh nhân, ng−ời nhà bệnh nhân và khách v,ng lai... l−ợng n−ớc này chiếm tỷ trọng lớn, nồng độ các chất ơ nhiễm lại khơng cao sau khi qua hệ thống thu gom tập trung, bể lắng cơ học, khử trùng thì đ−ợc dẫn về hồ sinh học. M −ơ ng th ố t n −ớ c th ải c hu ng N−ớc m−a chảy tràn N−ớc thải Sinh hoạt Bể tự hoại 03 ngăn Hệ thống 1 Hệ thống 2 Song chắn rác + Hố gas Khử trùng tập trung Dịng 1 Dịng 2 N−ớc thải lâm sàng cận lâm sàng HT xử lý cục bộ Hệ thống 3 Dịng 1 Dịng 2 Khu xử lý n−ớc thải tập trung Hồ sinh học

UBND huyện Lộc Hà

Xuân Hải - x, Thạch Bằng - huyện Lộc Hà

Điện thoại: 039. 3650767 Fax: 0393650767

Trung tâm QT&KT mơi tr−ờng Hà Tĩnh Số 01 - Đ−ờng Võ Liêm Sơn - TP Hà Tĩnh Điện thoại: 039.690677 Fax: 039.690677 71

- Dịng 2: N−ớc thải từ nhà vệ sinh (hố tiêu, hố tiểu) cĩ nồng độ các chất ơ nhiễm, vi sinh vật gây bệnh cao, nên cĩ giải pháp xử lý hữu hiệu. Hiện nay, cĩ rất nhiều ph−ơng pháp xử lý n−ớc thải vệ sinh này, nh−ng do tính chất, khối l−ợng của n−ớc thải, đặc điểm khí hậu, địa hình nên ph−ơng pháp phù hợp nhất mà dự án lựa chọn là ph−ơng pháp xử lý bằng bể tự hoại.

Bể tự hoại là cơng trình xử lý n−ớc thải đồng thời làm các chức năng: lắng phân huỷ cặn lắng và lọc. Cặn lắng giữ trong bể từ 10-12 tháng, d−ới tác dụng của vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân huỷ, một phần tạo thành các chất khí, một phần tạo thành các chất vơ cơ hồ tan. N−ớc thải đ−ợc lắng trong bể lắng sau đĩ đ−ợc đ−a về hệ thống xử lý n−ớc thải tập trung tr−ớc khi thải ra mơi tr−ờng.

Thể tích bể tự hoại phụ thuộc vào đặc điểm của từng khoa, phù hợp với số l−ợng cán bộ nhân viên trực tiếp và gián tiếp làm việc, số l−ợng bệnh nhân và ng−ời nhà bệnh nhân. Thể tích bể tự hoại đ−ợc xác định dựa và tiêu chuẩn thải và số ng−ời tham gia sử dụng cơng trình.

* Xác định dung tích bể tự hoại:

V = A*T *N 1000 V – Thể tích bể tự hoại (m3). V – Thể tích bể tự hoại (m3).

A – Tiêu chuẩn thải (l/ng−ời-ngày), trung bình A = 20 l/ng−ời-ngày. T - Thời gian l−u n−ớc thải trong bể tự hại(20-25 ngày).

N - Số ng−ời bể phục vụ.

Do điều kiện khí hậu nĩng ẩm ở Hà Tĩnh nên cĩ thể chọn thời gian l−u n−ớc thải trong bể tự hoại là 20 ngày (T = 20 ngày).

Với: A = 20 (l/ng−ời-ngày). T = 20 (ngày).

N = 450 (gồm cả bệnh nhân, ng−ời nhà, khách v,ng lai, cán bộ cơng nhân trong bệnh viện).

áp dụng cơng thức trên ta cĩ: V = 180 (m3).

Vậy tổng thể tích bể tự hoại 180 m3. Với thiết kế khoảng 9 bể cho tất cả các khoa trong Bệnh viện thì mỗi bể cĩ thể tích 20 m3 với kích th−ớc: 4mx2,5mx2m.

UBND huyện Lộc Hà

Xuân Hải - x, Thạch Bằng - huyện Lộc Hà

Điện thoại: 039. 3650767 Fax: 0393650767

Trung tâm QT&KT mơi tr−ờng Hà Tĩnh Số 01 - Đ−ờng Võ Liêm Sơn - TP Hà Tĩnh Điện thoại: 039.690677 Fax: 039.690677 72 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Hệ thống 3

Dành riêng cho n−ớc thải sinh ra trong quá trình điều trị tại các khoa lâm sàng, cận lâm sàng, n−ớc thải từ khu phẫu thuật, các labo xét nghiệm ... N−ớc thải hệ thống này đ−ợc chia thành 02 dịng khác nhau:

- Dịng 1: N−ớc thải từ các quá trình điều trị (Trừ n−ớc thải từ các Labo xét nghiệm). Loại n−ớc thải này đ−ợc thu gom và vận chuyển bằng hệ thống riêng đến trạm xử lý n−ớc thải tập trung.

- Dịng 2: N−ớc thải từ các labo xét nghiệm. Nguồn n−ớc thải này đ−ợc thu gom và xử lý sơ bộ tr−ớc khi đi vào hệ thống xử lý n−ớc thải tập trung.

Sơ đồ 3: Hệ thống xử lý cục bộ n−ớc thải từ các labo xét nghiệm

* Thuyết minh hệ thống xử lý

N−ớc thải từ các labo xét nghiệm đ−ợc thu gom vào bể chứa. Sau đĩ định kỳ đ−ợc bơm sang bể kết hợp keo tụ và lắng, tại đây n−ớc thải đ−ợc bổ sung các chất trợ lắng nh− PACN, DW97 nhằm kết tủa các kim loại nặng và một phần hợp chất hữu cơ khác. N−ớc thải sau khi lắng sẽ đ−ợc đ−a về hệ thống xử lý n−ớc thải

Thải vào MT tiếp nhận Dịng bùn thải Bể chứa Keo tụ + lắng HT xử lý n−ớc thải tập trung Chất trợ keo tụ NT từ labo xét nghiệm

Sân phơi bùn Chơn lấp hợp vệ sinh Dịng n−ớc thải Ghi chú: Nước vào Nước ra

UBND huyện Lộc Hà

Xuân Hải - x, Thạch Bằng - huyện Lộc Hà

Điện thoại: 039. 3650767 Fax: 0393650767

Trung tâm QT&KT mơi tr−ờng Hà Tĩnh Số 01 - Đ−ờng Võ Liêm Sơn - TP Hà Tĩnh Điện thoại: 039.690677 Fax: 039.690677 73

tập trung thơng qua hệ thống vận chuyển n−ớc thải ở dịng 1. L−ợng bùn thải sau đĩ đ−ợc nạo vét, phơi khơ và tiến hành chơn lấp hợp vệ sinh tại khu xử lý chất thải của Bệnh viện.

d. Khu xử lý n−ớc thải tập trung

Nh− đ, trình bày ở ch−ơng tr−ớc, yếu tố tác động lớn nhất tới mơi tr−ờng do các hoạt động của Bệnh viện đa khoa huyện là n−ớc thải. Trong n−ớc thải của bệnh viện cĩ hàm l−ợng chất hữu cơ giàu nitơ, phospho và các vi sinh vật gây bệnh (tỷ lệ BOD/COD > 1/2). Do đĩ nguồn n−ớc thải phải đ−ợc xử lý một cách triệt để, giảm đến mức tối thiểu nồng độ các chất hữu cơ (thấp hơn TCVN 7382- 2004 mức I) tr−ớc khi thải ra mơi tr−ờng.

+ lựa chọn quy trình cơng nghệ xử lý n−ớc thải

Qua nghiên cứu, khảo sát, đánh giá sơ bộ tải l−ợng các chất ơ nhiễm trong n−ớc thải bệnh viện và thực tế hoạt động của một số bệnh viện đa khoa cấp huyện trên địa bàn Hà Tĩnh cho thấy, nguồn n−ớc thải của bệnh viện chứa nhiều chất ơ nhiễm hữu cơ cĩ khả năng phân hủy sinh học. Theo kinh nghiệm của đơn vị t− vấn, với nguồn n−ớc thải cĩ tính chất nh− trên thì cĩ một số cơng nghệ hiện đang đ−ợc sử dụng rộng r,i nh−:

- Cơng nghệ xử lý sinh học theo mơ hình Aeroten - Cơng nghệ lọc sinh học

- Cơng nghệ xử lý hợp khối CN2000

Các cơng nghệ xử lý trên đều cĩ sử dụng các chế phẩm vi sinh nh−:

- Chế phẩm vi sinh BIOWC96 và DW97: Đây là chế phẩm phân giải (thuỷ phân) nhanh các chất thải hữu cơ phức tạp từ trong các bể phốt của bệnh viện, tạo điều kiện phân giải khá triệt để các chất thải hữu cơ phức tạp thành các thành phần dễ phân huỷ tr−ớc khi bắt đầu quá trình oxy hố trong thiết bị xử lý sinh học. Do đĩ, quá trình phân huỷ các chất hữu cơ trong các thiết bị ơxy hố sinh học diễn ra nhanh hơn ( tốc độ phân huỷ tăng 7-9 lần) nhờ vậy giảm đ−ợc sự quá tải của các bể phốt, giảm kích th−ớc thiết bị, tiết kiệm chi phí chế tạo, chi phí vận hành cũng nh− diện tích mặt bằng cho hệ xử lý. Giá thành chi phí sử dụng DW 97 là 45VNĐ/m3 sẽ làm tăng hiệu quả làm sạch, giảm chi phí điện năng

- Chất keo tụ tốc độ cao PACN – 95 (Cho tr−ờng hợp độ đục của nguồn tăng đột ngột), cho phép giảm kích th−ớc thiết bị lắng một cách đáng kể, từ đĩ giảm chi phí xây dựng và vận hành tiết kiệm năng l−ợng mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn đầu ra của n−ớc thải.

- Chế phẩm vi sinh Enchoice Solutions: Đây là sản phẩm hữu cơ đa enzyme, tự phân huỷ 100%, khơng độc hại tới con ng−ời, mơi tr−ờng và các hệ

UBND huyện Lộc Hà

Xuân Hải - x, Thạch Bằng - huyện Lộc Hà

Điện thoại: 039. 3650767 Fax: 0393650767

Trung tâm QT&KT mơi tr−ờng Hà Tĩnh Số 01 - Đ−ờng Võ Liêm Sơn - TP Hà Tĩnh Điện thoại: 039.690677 Fax: 039.690677 74

sinh thái. Dung dịch Enchoice Solusion xử lý mùi bằng các cơ chế khác nhau dẫn đến hiệu quả khử mùi cao: cơ chế hồ tan, cơ chế đệm và cơ chế xyclon các phản ứng hố học khử các hợp chất gây mùi...

Tác dụng của Enchoice: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khử mùi hơi phát sinh do sự phân huỷ các chất hữu cơ trong n−ớc thải. - Khống chế cơn trùng, ruồi muỗi...

- Đẩy nhanh quá trình phân huỷ sinh học các chất hữu cơ làm giảm BOD, COD trong n−ớc thải.

Trên cơ sở nghiên cứu các điều kiện nh−: diện tích, nguồn vốn xây dựng của bệnh viện chúng tơi đ−a ra lựa chọn xử lý n−ớc thải của bệnh viện bằng cơng nghệ xử lý sinh học theo mơ hình Aeroten truyền thống.

e. Cơng nghệ xử lý sinh học theo mơ hình Aeroten

* Về nguyên lý:

Cơng nghệ xử lý n−ớc thải là quá trình kết hợp các ph−ơng pháp: Ph−ơng pháp cơ học, ph−ơng pháp hố học và ph−ơng pháp sinh học.

- Ph−ơng pháp cơ học: Ph−ơng pháp này nhằm tách các chất khơng hồ tan và một phần chất keo ra khỏi thành phần n−ớc thải. Các ph−ơng pháp xử lý cơ học cĩ thể loại bỏ đ−ợc đến 40-60% các hợp chất khơng hồ tan cĩ trong n−ớc thải. Để tăng hiệu suất cơng tác của các cơng trình xử lý cơ học cĩ thể dùng biện pháp thống giĩ sơ bộ, thống giĩ đơng tụ sinh học, hiệu quả xử lý đạt tới 75% theo hàm l−ợng chất lơ lửng và 40-45% theo BOD.

- Xử lý bằng sinh học: Ph−ơng pháp này dựa vào hoạt động của vi sinh vật (hiếu khí và kỵ khí) để oxi hố các chất hữu cơ hồ tan trong n−ớc. Các vi sinh vật tham gia trong quá trình phân huỷ là các vi sinh vật cĩ sẵn trong n−ớc hoặc bổ sung từ các chủng loại tiềm sinh đ−ợc lập sẵn. Thơng th−ờng, quá trình phân huỷ xảy ra trong nhiều ngày nh−ng cũng cĩ thể tăng nhanh hơn nếu đảm bảo duy trì đ−ợc các yếu tố nh−: nhiệt độ, pH, bổ sung các chủng vi sinh thích hợp. Và về nguyên lý các hợp chất hố học trải qua nhiều phản ứng chuyển hố khác nhau trong nguyên sinh chất của tế bào.

Ph−ơng trình tổng quát của tất cả các phản ứng oxi hố sinh hố ở điều kiện hiếu khí cĩ dạng

CxHyOz N+ (x + y/4 - z/2 – 3/4)O2 → xCO2 + (y-3)/2 H2O + NH3 + ∆H L−ợng Oxi tiêu thụ cho phản ứng này bằng tổng BOD của n−ớc thải.

* Về thiết kế: giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi tr−ờng n−ớc đ−ợc thiết kế nh− sau:

UBND huyện Lộc Hà

Xuân Hải - x, Thạch Bằng - huyện Lộc Hà

Điện thoại: 039. 3650767 Fax: 0393650767

Trung tâm QT&KT mơi tr−ờng Hà Tĩnh Số 01 - Đ−ờng Võ Liêm Sơn - TP Hà Tĩnh Điện thoại: 039.690677 Fax: 039.690677 75

Sơ đồ xử lý n−ớc thải tập trung tại BVĐK huyện Lộc Hà.

* Thuyết minh dây chuyền cơng nghệ + Xử lý bậc 1

Hệ thống này bao gồm các m−ơng, r,nh thốt n−ớc kín (lắp đặt các song chắn rác). Hệ thống này sẽ tập trung n−ớc thải từ các khoa, phịng vào các hố gas sau đĩ theo đ−ờng ống chảy vào bể gom. Các chất thải rắn cĩ kích th−ớc lớn nh−: giấy, bìa, gỗ, nilon… đ−ợc l−u giữ lại ở hố tách bằng l−ới và đ−ợc đ−a đến nơi tập kết rác của bệnh viện.

Từ bể thu gom n−ớc thải đ−ợc đ−a về bể điều hồ để điều hồ l−u l−ợng và nồng độ các chất ơ nhiễm, đồng thời thực hiện quá trình làm thống sơ bộ. Tại đây, định kỳ một lần một tuần n−ớc thải đ−ợc bổ sung vào một l−ợng BIOWC96 hoặc DW97 nhằm thuỷ phân sơ bộ các chất hữu cơ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ơxy hố tiếp theo.

+ Xử lý bậc 2

Quá trình xử lý bậc 2 là qúa trình xử lý bằng ph−ơng pháp bùn hoạt tính. Đây là ph−ơng pháp sử dụng các vi sinh vật hiếu khí nhằm phân huỷ các hợp

Thu gom n−ớc từ các hệ thống Song chắn rác Bể điều hồ Aeroten Bể lắng thứ cấp Khử trùng định l−ợng clo Bể nén bùn Sân phơI bùn Mơi tr−ờng Bể nén khí Bể lắng sơ cấp Chơn lấp B ùn tu ần h ồ n

UBND huyện Lộc Hà

Xuân Hải - x, Thạch Bằng - huyện Lộc Hà

Điện thoại: 039. 3650767 Fax: 0393650767

Trung tâm QT&KT mơi tr−ờng Hà Tĩnh Số 01 - Đ−ờng Võ Liêm Sơn - TP Hà Tĩnh Điện thoại: 039.690677 Fax: 039.690677 76

chất hữu cơ làm nguồn dinh d−ỡng để sinh tr−ởng và phát triển thơng qua quá trình trao đổi chất. Trong thành phần n−ớc thải chứa phần lớn các hợp chất hữu cơ hồ tan và các chất lơ lửng. Các chất lơ lửng là giá thể để vi sinh vật bám vào, là mơi tr−ờng thuận lợi để vi sinh vật phát triển, dần dần tạo thành các hạt bơng bùn, các hạt này to dần và lơ lửng trong mơi tr−ờng n−ớc. Do vậy, quá trình xử lý n−ớc thải trong bể hiếu khí gọi là quá trình sinh tr−ởng lơ lửng của quần thể vi sinh vật.

Các dạng và cấu trúc của các loại vi sinh vật tham gia xử lý n−ớc thải bùn hoạt tính và màng vi sinh vật là tập hợp các loại vi sinh vật khác nhau. Bùn hoạt tính cĩ dạng bơng màu vàng nâu dễ lắng, cĩ kích th−ớc từ 3 đến 5 àm. Những bơng này gồm các vi sinh vật sống và chất rắn (40%). Sự cĩ mặt của các loại vi khuẩn dị d−ỡng, với nhiều kiểu trao đổi chất sẽ làm cho bùn hoạt tính nhanh chĩng thích nghi với nhiều loại n−ớc thải khác nhau. Ngồi ra, chúng cịn cĩ khả năng sử dụng Nitơ hữu cơ, nhiều loại cịn cĩ khả năng khử Nitrat.

Điều kiện khi xử lý n−ớc thải bằng bùn hoạt tính: + Nhiệt độ n−ớc thải tối −u: 15-350C.

+ Đối với đa số sinh vật khoảng giá trị pH tối −u là: 6,5-8,5. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Điều kiện khơng thể thiếu là phải đảm bảo cung cấp đủ l−ợng Oxi một cách liên tục và sao cho l−ợng Oxi hồ tan trong n−ớc ra khỏi bể lắng khơng nhỏ hơn 2 mg/l. Do đĩ, tại bể bùn hoạt tính phải đảm bảo bề mặt tiếp xúc lớn giữa khơng khí, n−ớc thải và bùn bằng cách lắp cánh quạt để trộn n−ớc cung cấp thêm Oxi, tăng c−ờng tốc độ phân hủy. Tính tốn trên với điều kiện, yêu cầu và yếu tố mơi tr−ờng ảnh h−ởng tới quá trình xử lý đ−ợc đáp ứng đầy đủ: Cung cấp đủ O2, đủ chất dinh d−ỡng, nồng độ các chất độc hại d−ới mức tiêu chuẩn, độ pH, nhiệt độ đảm bảo, cĩ ngăn phục hồi bùn đ−a bùn hoạt tính trở lại bể. Hiệu suất xử lý cĩ thể đạt 80%.

Một phần của tài liệu đánh giá tác động môi trường bệnh viện lộc hà-hà tĩnh (Trang 69)