Chương IV.
Chương IV.
4.3. Bệnh lở loét
Diễn biến của hội chứng dịch bệnh lở loét (EUS) (EUS)
Theo điều tra trong dân năm 1972 - 1973 ở An Giang, Đồng Tháp cá lóc bị bệnh lở loét: Giang, Đồng Tháp cá lóc bị bệnh lở loét:
Năm 1975 - 1976 đồng bằng sông Cửu Long có một đợt bệnh của cá trê, nhiều vết loét trên da một đợt bệnh của cá trê, nhiều vết loét trên da cá trê vàng và cá trê trắng. Bệnh đã gây ảnh hưởng đến sản lượng cá trê tự nhiên, mhiều năm sau sản lượng không phục hồi như trước đặc biệt là cá trê trắng có nguy cơ diệt chủng.
Chương IV.
Chương IV.
4.3. Bệnh lở loét
3.4. Dịch tễ học của EUS
Theo quan điểm nguyên nhân đa yếu tố của dịch tễ học thì hội chứng dịch bệnh lở loét – EUS khi xuất hiện có nhiều nguyên nhân (sơ đồ hình 129). Nhưng yếu tố mức độ quan trọng nhất là nấm A. invadans xuất hiện trong hạ bì và cơ.
Chương IV.
Chương IV.
4.3. Bệnh lở loét
3.5. Chẩn đoán bệnh
Dựa vào các dấu hiệu bệnh lý, đặc biệt chú ý cá bị bệnh lở loét giải phẫu cơ quan nội tạng hầu như không biến đổi. Còn những bệnh xuất huyết, nhiễm trùng máu của cá do các tác nhân độc lập gây bệnh thường cơ quan nội tạng bị biến đổi viêm, hoại tử...
Quan sát mô bệnh học: giai đoạn sớm thấy rõ các sợi nấm trong vùng hoại tử các sợi nấm xâm nhập phát triển trong cơ của cá (Hình 157A), sợi nấm phát triển trong thận của nhiễm EUS (hình 157B).
Phân lập nấm, vi khuẩn, ký sinh trùng. Xung quanh vết loét ở nhiệt độ trên 300C phân lập sẽ có nấm Aphanomyces invadansự Môi trường nuôi cấy nấm là GPY (glucose peptone yeast) agar (theo “epizootic ulcerative syndrome (EUS) technical handbook”, 1998).
Chương IV. Chương IV. Chương IV.
4.3. Bệnh lở loét
3.6. Phòng và trị bệnh.
Tác nhân gây bệnh lở loét tổng hợp nhiều nguyên nhân do đó việc phòng trị bệnh gặp rất khó khăn, bệnh phát triển rộng và ở nhiều loài cá, nên áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp là tốt nhất. Qua kinh nghiệm một số năm dịch bệnh đã xẩy ra, chúng ta có thể áp dụng các biện pháp phòng bệnh như sau: