có tác dụng diệt khuẩn điều trị bệnh nhiễm khuẩn máu như sau:
+ Cá giống dùng phương pháp tắm thời gian 1 giờ. Oxytetracyline nồng độ 20- 50 ppm.
Streptomycin nồng độ 20- 50 ppm.
+ Cá thịt dùng phương pháp cho ăn kháng sinh trộn với thức ăn tinh.
Sulfamid liều dùng 150- 200 mg/1 kg cá/ngày.
Thuốc phối chế KN- 04- 12: liều dùng 2- 4 g/1 kg cá/ngày.
Cho cá ăn liên tục từ 5- 7 ngày. Riêng với kháng sinh từ ngày thứ 2 trở đi liều lượng giảm đi 1/2 so vớí ngày ban đầu.
Chương IV.
Chương IV.
4.1. Bệnh do vi khuẩn
2. Bệnh do vi khuẩn Vibrio ở động vật thuỷ sản. sản.
1. Tác nhân gây bệnh:
Giống Vibrio thuộc họ Vibrionaceae, bộ
Vibrionales, lớp Gammaproteobacteria,
ngành Proteobacteria.
Đặc điểm chung các loài vi khuẩn thuộc giống
Vibrio: Gram âm, hình que thẳng hoặc hơi uốn cong, kích thước 0,3- 0,5 x 1,4- 2,6 μm. uốn cong, kích thước 0,3- 0,5 x 1,4- 2,6 μm. Chúng không hình thành bào tử và chuyển động nhờ một tiên mao hoặc nhiều tiên mao mảnh.
Chương IV.
Chương IV.
4.1. Bệnh do vi khuẩn
2. Bệnh do vi khuẩn Vibrio ở động vật thuỷ sản.1. Tác nhân gây bệnh: 1. Tác nhân gây bệnh:
Tất cả chúng đều yếm khí tuỳ tiện và hầu hết là oxy hoá và lên men trong môi trường O/F Glucose. Thiosulphate citrate bile salt agar TCBS là môi trường chọn lọc của Vibrio. Hầu hết các loài đều phát triển trong môi trường nước biển cơ bản, Na+ kích thích cho sự phát triển của tất cả các loài Vibrio và nhiều loài là nhu cầu tuyệt đối, chúng không phát triển trong môi trường không muối (NaCl), không sinh H2S Chúng mẫn cảm với Vibriostat 2,4 diamino- 6,7 diisopropyl pteridine phosphate (0/129). Cơ bản chúng đều sống trong môi trường nước, đặc biệt là nước biển và cửa sông, liên quan đến các động vật biển. một số loài là tác nhân gây bệnh cho người và động vật biển. Tương tự Aeromonas trong nước ngọt thì Vibrio ở trong nước biển. Tỷ lệ Guanin- G + Cytozin- C trong ADN là 38- 51 mol%.
Chương IV. Chương IV. Chương IV.
4.1. Bệnh do vi khuẩn
2. Bệnh do vi khuẩn Vibrio ở động vật thuỷ sản.2. Dấu hiệu bệnh lý. 2. Dấu hiệu bệnh lý.