Mừng thoả dạ nh lúc khát đợc uống nớc giếng thơ

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn phổ thông dân tộc nội trú (Trang 72)

- Gọi tôi là anh thôi Ngời nhà với nhau mà gọi tôi bằng bác Gọi O Thanh của chúng ta bằng chị khác nào cầm

O mừng thoả dạ nh lúc khát đợc uống nớc giếng thơ

Chị cứ lo ngay ngáy về nỗi cậu đi khắp hoàn cầu sẽ quên mất những thú quê vị quán, nơi mình cắt rốn chôn nhau. Giờ gặp cậu chị yên lòng lắm. Cậu có còn nhớ cái tích chuyện hai anh em với cái chân vịt luộc không?

Cậu Thành c ời:

Em làm sao quên đ ợc chuyện đó. Em vẫn còn nhớ cái khoản "nợ" bà ngoại cho em chịu bảy roi chị ạ.

Vợ chồng cậu giáo Đặng cùng c ời vui với hai chị em O, nh ng không rõ đầu đuôi câu chuyện. Trong bữa ăn O đã kể lại cho cậu mợ ấy nghe.

“… Nhà ngoại có giỗ. Năm đó cỗ bàn bày biện khá to. Lễ xong, đang chặt thịt vịt, thịt gà bày lên đĩa. Bà ngoại cho cậu Khiêm, cậu Cung mỗi cháu một cái chân vịt luộc. Cậu

Chân giò anh to hơn.

Cậu Cung t ởng thật, bỏ cái chân vịt phần mình xuống,

giành cái của anh. Cả hai anh em không chịu nh ờng nhau, kéo co mãi. Rốt cuộc, cậu Khiêm thả tay ra bất ngờ, cậu Cung ngã sóng soài, tay quờ phải chồng đĩa cổ của bà vỡ bảy chiếc. Cả hai anh em lúc đó xanh tái mặt, ngồi nh t ợng đá. Bà ngoại lấy cái roi cành dâu bằng chiếc đũa gọi hai cháu nằm lên gi ờng. Bà cho cậu Khiêm tự nhận phần lỗi tr ớc. Bà hỏi: "Làm anh

mà không biết nh ờng nhịn em thì chịu phạt mấy roi?". Cậu Khiêm nhận: "Th a bà, cháu xin nhận m ời roi ạ". Bà ngoại gật đầu: "Đ ợc. Cháu biết nhận lỗi mau lẹ, bà chỉ đánh năm roi, cho cháu chịu năm roi nếu có phạm lỗi trở lại thì số roi còn nợ này nhân lên gấp ba lần". Khiêm nhận đánh xong thì vui vẻ đứng

Đến l ợt bà cho cậu Cung tự nhận phần lỗi của mình. Cung thủ thỉ với bà: "Bà ơi, cháu đã có lỗi giành phần hơn với anh, cháu xin nhận m ời roi nh anh Khiêm, nh ng bà tạm đánh ba roi thôi, cho cháu nợ bảy roi ạ". Bà cố nén c ời, hỏi lại: "cháu là em lại tranh giành phần hơn với anh, chính tay cháu đã làm vỡ bảy cái đĩa quý của bà. Lẽ ra cháu phải nhận số roi phạt nhiều hơn chứ sao lại ít hơn anh cháu?"

Cậu Cung nũng nịu: "Bà ơi. Chính anh cả đã khoe với cháu là chân vịt của anh ấy to hơn nên lỗi của cháu đ ợc nhẹ hơn ạ". Bà ngoại phì c ời. Cả nhà lúc đó đều c ời ran lên. Bà ngoại đành phạt cậu Cung ba roi, cho nợ bảy roi…

Khi kể đến đoạn chót câu chuyện này, cụ để chén r ợu trong lòng bàn tay rất lâu. Im lặng sâu thăm thẳm. Tiếng thở dài của cụ g i l i ợ ạ

Hành trình một chiếc l ợc

Năm 1895: cụ Kép cho con gáI Hoàng Thị Loan chiếc l ợc. Năm 1900 bà Loan trao cho Nguyễn Tất Thành

Năm 1911 Nguyễn Tất Thành tặng Lê Thị Huệ tr ớc khi xuất d ơng

Năm 1929 Huệ trao lại cho chị Thanh khi vào Cao Lãnh lo việc tang cho cụ Nguyễn Sinh Sắc

Tháng 9/1945 chị Thanh chuyển lại chiếc l ợc cho Bác Hồ Chiều 5/1/1960 Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Bảo tàng Việt nam Ng ời tạng Bảo tàng túi vảI có chiếc l ợc đồi mồi nói trên

Hồ Chí Minh nhân cách của thời đại”

Xin cho phép tôi mặc chiếc áo dài của ng ời mẹ Việt Nam, ng ời mẹ đã sinh ra những anh hùng của nhiều

thời đại chống ngoại xâm để bảo vệ tổ quốc thân yêu của mình và ngày nay có một ng ời mẹ đã sinh ra thiên tài Hồ Chí Minh. Bà cũng đã mặc tà áo này.

Hôm nay tôi mặc tà áo này không phải tr ng cái của sang trọng của ng ời Việt Nam tặng cho tôi; đây là sự

ng ỡng mộ một sắc phục dân tộc, mà ch a có một sắc phục nữ nào lại đẹp, có văn hoá về bề dày truyền

Từ Mỹ tôi sang Thái Lan và vào thành phố Hồ Chí Minh thấy ngỡ ngàng khi nhìn thấy nữ sinh các tr ờng đều mặc áo dài những chiếc áo dài tuyệt đẹp. Tôi nh bị thôi miên cứ đứng nhìn ngây ngất những tà áo dài mềm mại trên thân hình rất đẹp của các nữ sinh.

Trong khi đó một cảm giác buồn t ơng phản đột nhiên xâm chiếm trong tôi một cách bất ngờ khi tôi thấy nhiều chị em khác sống tại thành phố này mặc những bộ đồ mà những ng ời phụ nữ Mỹ chúng tôi đã ném đi từ thập kỷ 60 sáng thập kỷ 70 không dám mặc vì xấu hổ; khi ra Hà Nội tôi hiểu đ ợc bề dầy nền văn minh sông Hồng, nh ng không giống nh thành

Hồ Chí Minh là ng ời mà tôi dành nhiều thời gian nhất trong đời nghiên cứu lịch sử của tôi, cố tìm hiểu cho đ ợc

đích thực tính cách của Ng ời. Tôi thuộc thế hệ tuổi con cháu của Bác Hồ Chí Minh, cho phép tôi đ ợc ca ngợi lời ca muộn mằn của ng ời con gái hậu thế.

Tôi đã tự bỏ tiền túi ra để đi Mỹ sang Pháp và Liên Xô (cũ) những nơi mà Bác Hồ đã đặt chân tới đó, để tìm những di tích gốc về Hồ Chí Minh. Tôi đã ở Liên Xô (cũ) một thời t ơng đối lâu để nghiên cứu về Bác. Khi về Mỹ tôi lại đi từ New York đến các đảo của vùng Đông bắc châu Mỹ nơi Bác Hồ đã đi tàu xuyên đại d ơng đến đó. Tôi quyết tâm đi tìm cho đ ợc lai lịch văn hoá Hồ Chí Minh mặc dù ngày đó ng ời ta đã ch a

Qua nghiên cứu tôi thấy rằng:

Bác chọn việc bồi bàn trên tàu là để có điều kiện đi đến đ ợc nhiều n ớc.

Bác chọn việc làm ở khách sạn là nơi có điều kiện tiếp xúc đ ợc với nhiều chính khách.

Thế nh ng ng ời ta hiểu sai rằng Bác Hồ làm đủ nghề để kiếm sống là không đúng.

Khi tôi đến Luân Đôn tìm hiểu và thấy Nguyễn ái Quốc kết thân với một số đại văn hoá, các nghệ sĩ danh tiếng nh Rômanh - Rôlăng, vua hề Sác - lô"

Tôi xin ca ngợi lời ca đẹp nhất về Ng ời, sau khi tôi đã đi đến những nơi có dấu chân Ng ời đi qua, gặp lại những ng ời đã biết về Ng ời và đi đến kết luận rằng Hồ Chí Minh lúc còn trẻ là một thanh niên rất đẹp trai, cho nên hiện giờ tôi vẫn cứ mơ ớc về Ng ời. Vì vậy hôm nay tôi ng ỡng mộ Ng ời bằng cả đầu óc khoa học của tôi

đồng thời bằng cả trái tim của một ng ời con gái hậu thế. Khi tôi đã yêu Ng ời và tôi kính Ng ời ở góc độ khoa học thì tôi nghĩ ngay đến t ợng Thần Tự do ở quê h ơng tôi. Tôi là nhà sử học, tôi đã lật ra xem những trang ghi cảm t ởng của mọi chính khách khi họ đến tham quan và chiêm ng ỡng t ợng Thần Tự do và ca ngợi Thần Tự do,

Nguyễn Tất Thành khi đến New York cũng đã đến chiêm ng ỡng t ợng Thần Tự do và nh mọi chính khách, sau khi đến tham quan Thần Tự do đều ghi cảm t ởng bằng những lời ca ngợi: "Ngôi sao tỏa sáng trên vòng Nguyệt quế là ánh sáng tự do..."

Duy chỉ có Nguyễn Tất Thành đến xem thần Tự do nh ng nhìn xuống d ới chân t ợng và ghi:

ánh sáng trên đầu thần Tự do tỏa rộng khắp trời xanh, còn d ới chân t ợng thần Tự Do thì ng ời da đen đang bị chà đạp. Bao giờ ng ời da đen đ ợc bình đẳng với ng ời da trắng? Bao

Duy nhất chỉ có Nguyễn Tất Thành nhìn xuống chân t ợng thần Tự Do và ghi lại những ý kiến trên. Nguyễn Tất Thành nhìn số phận con ng ời không chiêm ng ỡng hào quang tỏa sáng từ bức t ợng Thần Tự do. Chính vì thế mà hôm nay tôi đến đây tìm đến con ng ời này: Hồ Chí Minh để xem giữa lời nói và việc làm của Ng ời có t ơng phản

không?

Hồ Chí Minh quả thật là con ng ời mà lời nói và việc làm đi đôi. Tôi đã vào nhà ở của Ng ời, lục tìm của riêng của Ng ời, Ng ời không có của riêng. Thật rất lạ và hiếm thấy.

Chính khách nào khi cầm quyền đều ban hành sắc lệnh tôn trọng và bình đẳng cho phụ nữ nh ng khi sắc

lệnh ký xong thì bản thân họ lại sống trác truỵ cho phép phát triển kỹ nghệ "đàn bà". Thậm chí một vị Tổng

thống có đến 3, 4 tình nhân.

Duy nhất chỉ có Nguyễn Tất Thành đứng tr ớc t ợng Thần Tự do ghi những điều trên khi mình còn lầm than, rồi khi mình làm Chủ tịch một n ớc và khi qua đời Ng ời vẫn giữ đ ợc sự trong sáng về đời t . Con ng ời khi làm chủ tịch n ớc 24 năm đến lúc qua đời trên gi ờng không có hơi ấm của tình cảm gia đình.

Hồ Chí Minh là một ng ời cộng sản vĩ đại, là một siêu nhân. Ng ời càng vĩ đại hơn chỗ Ng ời là một con ng ời bình th ờng sống hoà lẫn vào trong cuộc sống của xã hội chứ không phải siêu phàm.

Tôi đọc nhiều t liệu về Ng ời và biết Ng ời đ ợc nhiều phụ nữ yêu. Bà Larec theo đuổi Nguyễn ái Quốc nhiều năm trong

những đêm đi họp chi bộ về, hai ng ời đi bên nhau trên bờ sông Saine, bà tỏ tình mà Nguyễn ái Quốc không mềm lòng. Khi bà qua đời để lại cuốn nhật kí, tôi đ ợc đọc quyển nhật kí đó và hiện giờ con gái bà đang giữ. Con bà cũng nói với tôi "Mẹ tôi yêu

Nguyễn ái Quốc".

Đấy tôi phải đi tìm cho đ ợc những bằng sử sau này mới đủ cơ sở khẳng định nhân cách một con ng ời của thời đại "Đúng Hồ

Tôi cũng đến khách sạn Boston Đông Bắc n ớc Mỹ, nơi

Nguyễn Tất Thành ở đó làm thợ nặn bánh mì gần một năm trời và sau này chính các nhà đại văn hoá châu Âu qua Mỹ đều ở khách sạn này. Nguyễn Tất Thành đã ghi lại tên tất cả những chính

khách đến ở trong khách sạn Boston. ở đây có một cô gái quốc tịch Mỹ gốc Pháp tên là Cô-lét đã yêu say đắm Nguyễn Tất Thành. Nguyễn Tất Thành rất thích nghe hát và xem kịch, nhất là kịch

cổ điển. Đ ợc biết Hồ Chí Minh rất yêu nghệ thuật và tâm hồn nghệ thuật rất phong phú, nh ng Nguyễn Tất Thành rời n ớc ra đi không để hoạt động chính khách mà Ng ời đi tìm đ ờng cứu n ớc. Cô-Lét mong Thành gắn bó và kết hôn với mình. Nh ng Thành từ chối.

Vừa rồi tôi có đọc một bài hồi ký đăng trên Tạp chí Lịch sử quân sự của Viện Quân sự Hoa Kì do một số sĩ quan Anh - Mỹ trong đội quân của đồng minh khi sang Đông D ơng

đóng ở Cao Bằng có dịp tiếp xúc với Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Tác giả tập hồi kí "Tôi sống cạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh"

từ những ngày đầu khởi nghĩa kể lại: Chúng tôi có hỏi,

Không phải tò mò mà trên danh nghĩa là đàn ông với nhau: Tại sao Chủ tịch không lấy vợ, không lập gia đình? Hồ Chí Minh trả lời một cách chân tình và thân mật: "Khi còn trẻ phải đi hoạt động cách mạng, khi giành đ ợc độc lập thì đã già, nên không dám tính chuyện đó.

Nguyễn Tất Thành nói với Côlet: “Tr ớc khi tôi ra đi, tôi có yêu một ng ời con gái, ng ời con gái đó cũng rất yêu tôi. Nh ng phải dừng lại về chuyện yêu đ ơng, sau nhiều năm mất liên lạc, tôi không biết ng ời con gái đó đang ở đâu, còn hay mất".

Nh vậy ng ời ta thấy Bác Hồ là một ng ời cũng nh mọi ng ời, cũng khát vọng tình yêu, cũng mong muốn có mái ấm gia đình, nếu có ai đó cho rằng những cái đó là nhỏ bé làm cho Bác Hồ kém vĩ đại là không đúng. Vì chính những cái đó tôn thêm Bác càng vĩ đại nhất là trong thời đại hiện nay, một số đông ng ời đã tha hoá do chạy theo cuộc sống h ởng thụ vật

Tôi đã đi Quảng Châu và tôi biết Nguyễn Ái Quốc còn có một ng ời yêu nữa tên là Lí Ph ơng Liên (bí danh), th kí của Đông Ph ơng Bộ thuộc Cục Ph ơng Nam là vợ của Lý Thuỵ (Bác Hồ) ở phố Văn Minh, Quảng Châu, Trung Quốc. Thực tiễn cuộc sống có những việc nhìn thấy tận mắt ch a hẳn là thật. Khi ông Phạm Văn Đồng cùng một số ng ời

trong tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội sang dự một khoá học chính trị tại nhà số 13 phố Văn Minh cũng t ởng Lý Ph ơng Liên là vợ của Lý Thuỵ, nh ng sau mới biết thực tế không phải nh vậy, đây chỉ là việc nguỵ

Tôi không coi vấn đề này quan trọng, tuy vậy thời gian tôi đến Liên Xô (cũ) tôi cũng biết có một cô gái Nga yêu Ng ời, yêu tới mức bà ta không lấy đ ợc Nguyễn ái Quốc và suốt đời ở vậy cho đến già rồi chết. Có một nhân chứng ng ời Nga đ ợc bà này tâm sự kể lại với tôi rằng:

“Họ yêu nhau nh ng không dám lấy nhau, Nguyễn ái Quốc nói lấy vợ thì phải để lại địa chỉ, phải có con, phải có trách nhiệm làm chồng, làm cha, và rồi thế nào mật thám cũng phát hiện ra”.

Cho nên Nguyễn Ái Quốc không lấy vợ và bà Nga đó cũng không lấy chồng.

Dân tộc Việt Nam mãi mãi tự hào về Hồ Chí Minh, nền văn minh nhân loại của thế kỷ XX này tự hào có một vĩ nhân đ ợc cả thế giới phong tặng anh hùng giải phóng dân tộc và danh nhân văn hoá kiệt xuất Hồ Chí Minh mãi mãi là tấm g ơng sáng về nhân cách một con ng ời Thời đại cho mọi thế hệ mai sau.

"Hành trình đi tìm cố nhâncủa vĩ nhân" của vĩ nhân"

Sơn Tùng kể Lê Thọ Bình ghi

công bố trên "Trên giới mới" số Xuân 1997

ý định phải tìm cho ra một ng ời phụ nữ có tên là Lê Thị Huệ - ng ời bạn gái thân thiết thời thanh niên của Bác Hồ - xuất hiện trong tôi thật ngẫu nhiên. Đó là vào năm 1948, trong một lần trò chuyện, bà Nguyễn Thị Thanh, chị ruột Bác Hồ có kể với tôi

rằng: khi nhận đ ợc điện từ miền Nam gởi ra báo tin cụ Nguyễn Sinh Sắc ốm rất nặng, bà liền khăn gói lên đ ờng vào Nam, nh ng khi tới nơi mới biết cụ Sắc đã qua đời và đã đ ợc chôn cất.

Nhờ có cô Huệ rất nhiệt tình đ a bà đi đến tận Cao Lãnh tìm kiếm mới tìm ra mộ bố. Cô Huệ th ơng cậu Thành, bà Thanh

Gia đình ông Diệp Văn C ơng, rồi gia đình cụ Hồ Tá Bang cứ vun vào cho cậu Thành, nh ng cậu Thành lại ch a chịu dừng lại một chỗ. Cậu nh con chim bằng còn muốn cất cánh bay xa. Cậu Thành cũng th ơng cô Huệ lắm. Tôi ghi lại chi tiết

này vào cuốn sổ tay và bắt đầu t giây phút ấy nung nấu một quyết tâm phải tìm cho ra ng ời phụ nữ có tên là Lê Thị Huệ mà bà Thanh đã kể.

Sau giải phóng miền nam 1975, tôi đến Sa Đéc và gặp đ ợc cụ Nguyễn Thành Mậu. Cụ Mậu là ng ời đứng ra tổ chức xây lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Cụ Mậu cho tôi biết một chi tiết hết sức lý thú là nếu muốn tìm tung tích bà Lê Thị

Huệ hãy lên Sài Gòn tìm bà Hồ T ờng Vân và ông Lê H ơng. Ông H ơng là một học giả thời tr ớc từng làm tại một cơ quan văn hoá.

Ông H ơng đã đ a tôi giới thiệu với bà cô ông ấy. Bà này th ờng hay đi chùa và nói có quen một nhà s tên là Lê Thị Huệ và còn khẳng định với tôi rằng nhà s này thời trẻ rất nặng tình với chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành.

Theo sự chỉ dẫn cặn kẽ của bà, tôi đã vào chùa và gặp đ ợc nhà s Lê Thị Huệ. Tuy nhiên s Huệ đã kh ớc từ kể lại chuyện cũ cho tôi nghe. Sau hàng tháng trời lân là trò chuyện, rồi thuyết phục và đ a cho bà xem rất nhiều ảnh chụp về các chuyến công du của Bác Hồ trong đó có tôi, cụ mới tin rằng tôi là ng ời có vinh dự đ ợc

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn phổ thông dân tộc nội trú (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(110 trang)