Tác động đến môi trường nước

Một phần của tài liệu dự án khai thác quặng đồng tại cổ vài, cầu sắt xã sơn hải, huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 50)

- Cháy nổ, chập điện

21 NH4NO3 + 2C6H2 (NO2)3CH3 = 47 H2O + 14CO2 + 24 N2TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

3.4.4 Tác động đến môi trường nước

ạ Nguồn gây tác động

Các nguồn gây tác động đến môi trường nước bao gồm: - Nước mưa chảy tràn trên khai trường;

- Nước thải sinh hoạt;

b. Đánh giá tác động do nước thải trên khai trường

* Thải lượng.

Lưới sàng

thủ công Máy nghiền quặng

Băng tải

S ng thô thô TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

Nước thải trên khai trường xuất phát từ nguồn rò rỉ từ các moong, bãi chứa chất thải rắn và nước mưa chảy tràn bề mặt từ khai trường. Có một vài mô hình tính toán nước thải từ khai trường, song thực tế, rất khó đánh giá chính xác được thải lượng nước thải từ khai trường vì phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: Thời tiết, điều kiện thủy văn, địa chất, sự xâm nhập của các dòng chảy bề mặt, diện tích khai thác…

Một phương pháp tính thường được áp dụng là dựa trên lượng mưa 1 ngày của tháng có lượng mưa lớn nhất và diện tích khai thác theo công thức:

Qmax = Amax . F (m3/ ngđ) Trong đó:

Qmax: Lưu lượng nước của khai trường

Amax: Lượng nước mưa lớn nhất trong ngày được tính bằng 3,36. 10-

3

m/ngđ

F: Diện tích bề mặt tiếp nhận

* Thải lượng nước thải của khai trường ởđiểm quặng Cổ Vài: Với F = 8,5 ha = 85.000 m2

Qmax = 3,36. 10-3m/ngđ x 85.000m2 = 285,6 m3/ngđ

* Thải lượng nước thải của khai trường ởđiểm quặng Cầu Sắt: Với F = 17,5 ha = 175.000 m2

Qmax = 3,36.10-3 m/ ngđ x 175.000 m2 = 588 m3/ ngđ (Lượng nước này tính cho ngày mưa lớn nhất trong năm)

Tuy nhiên, phép tính này chỉ đánh giá được phần nước mưa chảy tràn mà chưa tính đến lượng nước rò rỉ từ các mạch nước ngầm hoặc bản thân độ ẩm của đất.

Ngoài ra, có những đánh giá dựa trên kinh nghiệm cho rằng: Lượng nước thải trung bình 10m3/moong khai thác và lượng nước thải ở các thời điểm khác nhau sẽ khác nhau rất nhiềụ Nói chung, các số liệu công bố trong các công trình nghiên cứu tại các khai trường chỉ mang tính ước tính, dự báọ

*Tác động do nước thải khai trường

Đặc tính của nước rò rỉ từ các moong, nước mưa chảy tràn bề mặt là có hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước tương đối caọ

Thành phần chất rắn lơ lửng trong nước chủ yếu là đất, cát. Chất rắn trong nước sẽ làm tăng độ đục các nguồn nước bề mặt, để lại lớp đất, cát trên bề mặt

đất canh tác dẫn đến làm giảm chất lượng đất và năng suất cây trồng. Độ đục nước gia tăng còn tác động xấu đến đời sống của các thủy sinh vật do khả năng xuyên thấu của ánh sáng mặt trời bị hạn chế, ức chế quá trình quang hợp của thực vật thuỷ sinh kéo theo sự suy giảm hàm lượng oxy hoà tan trong nước. Do đó, nguồn nước này phải được kiểm soát trước khi thải ra các thủy vực xung quanh mỏ.

* Nước thải sinh hoạt:

Nước thải sinh hoạt: Được tính bằng 90% lượng nước cấp. Mỗi người sử dụng khoảng 60l nước mỗi ngày, do đó với số lượng công nhân ở từng mỏ 119 người thì sử dụng nước sinh hoạt khoảng: 7,14 m3 /ngàỵ Do đó thải nước thải khoảng 6,426 m3/ngày đêm. Loại nước thải này chủ yếu chứa các chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học và thường có hàm lượng cặn lơ lửng caọ

3.4.5.Các ảnh hưởng do chất thải rắn

Các nguồn phát sinh chất thải rắn do hoạt động khai thác của Dự án là: - Đất thải trong quá trình khai thác, mở vỉa, khoan nổ mìn.

- Rác thải sinh hoạt của công nhân.

- Giẻ lau có dính dầu mỡ khi sửa chữa máy móc thiết bị, thùng đựng dầu mỡ

Rác thi sinh hot

Thải lượng rác thải sinh hoạt được tính toán theo công thức sau: Q =N.K (kg/ngày), trong đó:

Q: Lượng rác thải sinh hoạt (kg/ngày); N: Số người;

K: Lượng rác thải bình quân (kg/người /ngày).

Theo đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới, ước tính bình quân mỗi người thải ra từ các nhu cầu sinh hoạt của mình khoảng 0,3 kg/ ngàỵ

- Do vậy lượng rác thải sinh hoạt thải ra ở từng mỏ của 119 công nhân là: 119 người x 0,3 kg/người /ngày = 35,7 kg/ngàỵ

Một phần của tài liệu dự án khai thác quặng đồng tại cổ vài, cầu sắt xã sơn hải, huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)